Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Trong học tập:
- Thay đổi cách học, môi trường học
- Học thêm khóa học mới
- Thay đổi trong định hướng học tập...
Trong cuộc sống:
- Thay đổi nơi sống
- Xuất hiện biến cố trong gia đình
- Có những quy định mới trong cộng đồng
- Những thay đổi trong mối quan hệ bạn bè (kết bạn mới, mâu thuẫn,...)
- Nảy sinh tình yêu...
Tham khảo
Tình huống 1: Nếu là A, em tôi sẽ nỗ lực để hỗ trợ mẹ và gia đình của mình trong thời gian khó khăn, như giúp đỡ trong việc chăm sóc nhà cửa.
Tình huống 2:
Nếu em là T, em sẽ:
Xem đây như một cơ hội để tìm hiểu về môi trường mới, gặp gỡ những người mới và khám phá những thứ mới.Tham gia vào các hoạt động ở trường mới để kết nối với bạn bè mới và xây dựng mối quan hệ.Giữ cho mình một thái độ tích cực và luôn cố gắng hòa nhập với cộng đồng mới.Học tập tình huống mới và nỗ lực để hiểu và thích ứng với các giáo viên và học sinh mới.tham khảo
-Em rèn luyện những kĩ năng bản thân thấy yêu thích và phù hợp với ngành nghề tương lai.
- Đồng thời cũng rèn luyện và phát triển các kĩ năng khác mà bản thân còn thiếu sót để hoàn thiện chính mình.
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
- Không dùng ngôn từ nặng nề
- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh
Tham khảo
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
Không dùng ngôn từ nặng nề
Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...
Tham khảo
Sự thay đổi của bản thân:
Thay đổi về năng lực, kĩ năng, thái độ, quan điểm,...Thay đổi về môi trường học tập, giao tiếp,......Thuận lợi và khó khăn khi thay đổi:
Có năng lực, kĩ năng để có thể đáp ứng những nhiệm vụ phức tạp hơnChưa kịp chuẩn bị một số kĩ năng điều chỉnh bản thân nên khó thích ứng...`1.`
Nếu em là K em sẽ cố gắng thích ứng với cách dạy của thầy và nhờ các bạn giỏi lí kèm cặp để có thể hiểu cách dạy của thầy và tiến bộ hơn trong môn lí này
`2.`
Nếu em là P em sẽ cố gắng thích ứng với môi trường mới ,sẽ chủ động giới thiệu mình với các bạn trong lớp để có nhiều người bạn hơn , và luôn giữ thái độ hoà đồng , vui vẻ với các bạn trong lớp
Những cách điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi :
+ Chuẩn bị tâm thế trước sự thay đổi
+ Thay đổi cách suy nghĩ luôn theo hướng tích cực
+ Kiểm soát cảm xúc để ứng xử hợp lí với sự thay đổi
+ Điều chỉnh cách giao tiếp phù hợp với đối tượng
+ Rèn luyện sức khỏe để thích ứng với môi trường tự nhiên luôn thay đổi
+ Không nên quá căng thẳng, giữ tâm lí thoải mái
+ Tập trung vào giá trị thay vì nỗi sợ
+...
Tham khảo
Chuẩn bị tâm thế trước sự thay đổi
Thay đổi cách suy nghĩ luôn theo hướng tích cực
Kiểm soát cảm xúc để ứng xử hợp lí với sự thay đổi
Điều chỉnh cách giao tiếp phù hợp với đối tượng
Rèn luyện sức khỏe để thích ứng với môi trường tự nhiên luôn thay đổi
Hướng dẫn:
- Thay đổi môi trường học tập: nếu thay đổi đúng môi trường và đúng thời điểm thì kết quả sẽ tốt, còn sai thì ngược lại.
- Thay đổi môi trường sống, điều kiện sống: trước hết thì cần phải thích nghi với môi trường sống mới, nếu thay đổi đúng môi trường sống thì chưa chắc có thể tốt nên hay xấu đi.
- Thay đổi về đời sống, tình cảm trong gia đình: hãy chia sẻ với những người thân trong gia đình bạn, để trở nên tốt hơn.
- Thay đổi về các mối quan hệ xã hội: học tập những đức tính tốt của họ, còn những cái xấu thì nhắc nhở họ khắc phục (TH nếu không khắc phục thì thôi không nên chơi, nhưng mình phải nhắc đúng á).
...