K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
DA
20 tháng 10 2016
Hình A, B, C, D, G Là tài nguyên rừng của nước ta rất phong phú về số lượng và chủng loại.
16 tháng 10 2016
Rừng sản xuất | Rừng phòng hộ | Rừng đặc dụng | |
Tác dụng | Cung cấp đồ gỗ, đồ mĩ nghệ bằng gỗ. Chủ yếu là đồ dùng bằng gỗ được tại ra từ rừng sản xuất | Có tác dụng điều tiết nguồn nước cho các dòng chảy, hạn chế lũ lụt, chống xói mòn, bảo vệ đất, giảm cường độ gió, chắc cát, di động bảo vệ sản xuất nông nghiệp, rừng phòng hộ còn ngăn cản sóng, chống sạt lở, bảo vệ đê và môi trường sinh thái. Còn điều hòa khí hậu, chống ô nhiễm môi trường, tạo cảm quan,... | Tạo cảnh quan môi trường . Bảo vệ di tích lịch sử văn hoá. Dùng rừng đặc dụng để nghiên cứu khoa học |
Mk hc vnen nè , bn ở đâu v
17 tháng 10 2016
Mình ở Xã Khánh An tỉnh Cà Mau. Cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi của mình.
Thank You So Much!
3 tháng 11 2016
Công việc chăm soc rừng | Mục đích |
Bón phân định kì | Để bổ sung chất dinh dưỡng cho cây |
Làm hàng rào | Để bảo vệ rừng khỏi trâu bò và các loại động vật chăn thả |
Trồng dặm cây chết hoặc tỉa thưa | Để bảo mật độ cây trồng |
Phát quan cây dại hoặc làm cỏ quanh gốc cây | Để tránh sự cạnh tranh về ánh sáng và thức ăn, hạn chế nguy cơ cháy rừng |
26 tháng 10 2016
1.Các biện pháp bảo vệ rừng:
B.Tuyên truyền bảo vệ rừng
C.Làm rào bảo vệ rừng
D.làm biển báo cấm đốt rừng,phòng chống cháy rừng
E.Tuần tra,thi hành pháp luật bảo vệ rừng
1.chặt phá rừng
2.chăn thả gia súc quá mức
3.đốt nương làm rẫy
4.khai thác gỗ quá mức
CHÚC BN HOK TỐT
Mong là đug
Cái phần này mình chưa học, không biết đúng hay sai nha bạn
Hình A: Cho biết đến việc khô hạn dẫn đến nứt nẻ mặt đất
Hình B: Cho biết Rừng đang phủ xanh đồi trọc.
Hình C: Cũng nói đến phần hạn hán, nhưng là việc gây chết khô cây rừng
Hình D: Rừng bị tàn phá, gây ra lũ lụt triền miên
Hình E: Cũng nói đến phần rừng bị tàn phá, lũ lụt gây cho người dân đói khác.
Hình G. Rừng đổi mới, trồng cây phủ lại đồi trọc.
Hình A: khai thác rừng làm đất khô hạn, nứt nẻ.
Hình B: rừng là lá phổi xanh của trái đất nhưng chúng đang bị khai thác, tàn phá.
Hình C: chặt phá rừng bừa bãi làm động vật không có nơi cư trú.
Hình D: lũ lụt.
Hình E: người dân không có nơi ở.
Hình G: mất rừng dẫn đến bão.
Chúc bạn học tốt!