Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(*) Giới thiệu Thánh địa Mỹ Sơn
- Thánh địa Mỹ Sơn tọa lạc trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km, ở làng Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km về phía Tây Nam.
- Các đền tháp tại Mỹ Sơn được xây dựng và tu bổ liên tục từ thế kỉ IV – XIII, để thờ thần Shiva (một trong ba vị thần quan trọng nhất của Ấn Độ giáo) và các vị thần - vua của người Chăm-pa. Ban đầu, các ngôi đền ở Mỹ Sơn được làm từ gỗ. Tuy nhiên, do hỏa hoạn nên các ngôi đền bị thiêu trụi. Từ khoảng thế kỉ VII trở đi, các ngôi đền ở Mỹ Sơn được xây dựng bằng vật liệu bền vững như: gạch, đá…
- Từ cuối thế kỉ XIII, do nhiều nguyên nhân, thánh địa Mỹ Sơn bị bỏ hoang. Tới năm 1885, một toán lính Pháp đã tình cờ phát hiện ra sự tồn tại của khu di tích Mỹ Sơn. Từ đó, nhiều đoàn chuyên gia đã tới Mỹ Sơn để khai quật, nghiên cứu. Ở thời điểm đầu thế kỷ XX, tại Mỹ Sơn có hơn 70 đền tháp, tuy nhiên, do thời gian và chiến tranh tàn phá nên hiện nay ở Mỹ Sơn chỉ còn khoảng 20 công trình cùng những mảng tường hoặc các dấu tích của nền móng cũ.
- Với lịch sử xây dựng và phát triển liên tục suốt 9 thế kỷ, các đền tháp nơi đây có nhiều kiểu thức kiến trúc phong phú, song nhìn chung các đền tháp có tư thế vút lên cao biểu trưng cho sự vĩ đại và thanh khiết của ngọn núi Mêru (ngọn núi thiêng trong Ấn Độ giáo).
- Cấu trúc mỗi ngôi đền tháp ở Mỹ Sơn có 3 bộ phận chính:
+ Đế tháp: tháp tượng trưng cho thế giới trần tục, thường được xây trên nền hình vuông hoặc hình chữ nhật. Xung quanh đế được trang trí các hoa văn: con thú, hình người cầu nguyện…
+ Thân tháp: tượng trưng cho thế giới tâm linh, nơi con người gột rửa bụi trần được thoát tục để có thể tiếp xúc với tổ tiên và hoà nhập với thần linh.
+ Mái tháp: mái tháp tượng trưng cho thần linh, thường có ba tầng càng lên cao càng thu hẹp. Ðỉnh tháp là khối đá nhọn có bốn cạnh, phần dưới trang trí những cánh sen – tượng trưng cho núi Kailasa - nơi cư ngụ của thần Shiva.
- Những công trình kiến trúc ở Mỹ Sơn đã thể hiện đôi bàn tay tài hoa, khối óc tinh tế của cư dân Chăm-pa. Năm 1999, khu di tích Mỹ Sơn được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
Tham khảo
- Ngôn ngữ và chữ viết: Ngôn ngữ Hán và chữ Hán đã tồn tại trong hàng ngàn năm và vẫn được sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc cũng như trong cộng đồng người Hoa trên khắp thế giới. Chữ Hán cũng ảnh hưởng đến viết và ngôn ngữ của nhiều quốc gia châu Á khác nhau.
- Tri thức và văn hóa cổ điển: Các tác phẩm văn học và triết học của thời kỳ cổ đại như "Tả Thanh Hi" (Thơ Tịch), "Dược Sư Thâm" (Đạo đức) và "Lão Tử" (Đạo Lão) vẫn được nghiên cứu và truyền đạt cho thế hệ sau. Các triết gia như Khổng tử, Lão Tử và Mạnh Tử đã để lại một di sản về tri thức và đạo đức quan trọng.
- Kiến trúc cổ điển: Những công trình kiến trúc cổ điển như Cố đô Xi'an với cửa đại thành và lăng mộ Hoàng đế Qin Shi Huang, Cité Interdite ở Bắc Kinh, và Đền thờ Ngọc Hoàng ở Thành Đô vẫn là điểm đến phổ biến cho du khách và đại diện cho nghệ thuật kiến trúc phương Đông.
- Nghệ thuật và thủ công mỹ nghệ: Trung Quốc có một lịch sử lâu đời trong việc sản xuất nghệ thuật và thủ công mỹ nghệ, bao gồm sứ, lụa, giấy cỏ, và thêu. Nhiều loại nghệ thuật truyền thống này vẫn được thực hiện và trưng bày rộng rãi.
- Truyền thống âm nhạc và opera: Trung Quốc có nhiều loại nhạc cụ truyền thống như guqin (cầm quyền), pipa (đàn tỳ bà), và erhu (đàn hồ). Ngoài ra, nền opera Trung Hoa có nhiều biến thể như Peking opera và Cantonese opera, vẫn còn được biểu diễn và coi là một phần quan trọng của văn hóa truyền thống.
- Truyền thống tôn giáo và tín ngưỡng: Đạo Phật và Đạo Khổng đã có sự ảnh hưởng lớn đối với văn hóa và tôn giáo của Trung Quốc. Các ngôi chùa, đền thờ và di tích tôn giáo vẫn được du khách và người dân địa phương thăm viếng và tôn vinh.
- Truyền thống nghiên cứu và y học: Trung Quốc có một lịch sử dài đối với nghiên cứu và y học truyền thống, bao gồm nghiên cứu về thảo dược, và các phương pháp điều trị như kim tiêm và bấm huyệt vẫn được sử dụng và nghiên cứu trong y học hiện đại.
Những thành tựu này là một phần quan trọng của di sản văn hóa và lịch sử của Trung Quốc và vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển đối với ngày nay.
- Văn minh Chăm-pa và Phù Nam được hình thành dựa trên những cơ sở về: điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội cụ thể, riêng biệt
- Ở thời kì cổ - trung đại, cư dân Chăm-pa, Phù Nam đã đạy được nhiều thành tựu rực rỡ trên các phương diện về: đời sống vật chất; đời sống tinh thần; tổ chức nhà nước và xã hội.
- Tổ chức xã hội:
+ Cư dân sinh sống trong các xóm làng (còn gọi là: phum, sóc), gồm nhiều gia đình có cùng huyết thống, cùng sinh sống trên một khu vực
+ Xóm làng (phum, sóc) có quan hệ lỏng lẻo với nhau và bị chia cắt bởi rừng rậm, đầm lầy.
- Nhà nước Phù Nam là tập hợp của nhiều tiêu quốc và được tổ chức nhà nước theo thể chế quần chủ chuyên chế:
+ Vua là người đứng đầu có quyền lực tối cao.
+ Giúp việc cho vua là hệ thống quan lại, tăng lữ.
Tham Khảo
- Giáo dục:
+ Giáo dục theo lối Nho giáo.
+ Lập Văn Miếu, mở khoa thi. Dựng bia tiến sĩ.
- Văn học:
+ Gồm cả chữ Hán, Nôm.
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước.
+ Ca ngợi những chiến công, đất nước.
- Nghệ thuật:
+ Kiến trúc Phật giáo, Nho giáo.
+ Điêu khắc: Mang nét độc đáo riêng, bản sắc riêng.
+ Nghệ thuật đậm tính dân gian truyền thống.
- Khoa học - Xã hội:
+ Sử học: Đại Việt Sử kí, Lam Sơn thực lục...
+ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.
+ Bình thư yếu lực.
+ Đại thành toán pháp.
+ Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.
- Đạo giáo:
+ Thời Lý - Trần hòa lẫn với các tĩn ngưỡng dân gian.
+ Thế kỉ XIV: suy yếu dần.
- Phật giáo:
+ Thời Lý, Trần phổ biến rộng rãi.
+ Thời Lê sơ bị hạn chế, thu hẹp.
- Nho giáo:
+ Thời Lý, Trần: Tư tưởng chính thống.
+ Thời Lê sơ: Nâng lên địa vị độc tôn.
- Còn về mở rộng phát huy thành tựu nào thì các mặt như giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học... đều có thể phát huy được nhé. Tùy vào thành tựu mà em thích để phân tích nhé!
Tham khảo
- Giáo dục:
+ Giáo dục theo lối Nho giáo.
+ Lập Văn Miếu, mở khoa thi. Dựng bia tiến sĩ.
- Văn học:
+ Gồm cả chữ Hán, Nôm.
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước.
+ Ca ngợi những chiến công, đất nước.
- Nghệ thuật:
+ Kiến trúc Phật giáo, Nho giáo.
+ Điêu khắc: Mang nét độc đáo riêng, bản sắc riêng.
+ Nghệ thuật đậm tính dân gian truyền thống.
- Khoa học - Xã hội:
+ Sử học: Đại Việt Sử kí, Lam Sơn thực lục...
+ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.
+ Bình thư yếu lực.
+ Đại thành toán pháp.
+ Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.
- Đạo giáo:
+ Thời Lý - Trần hòa lẫn với các tĩn ngưỡng dân gian.
+ Thế kỉ XIV: suy yếu dần.
- Phật giáo:
+ Thời Lý, Trần phổ biến rộng rãi.
+ Thời Lê sơ bị hạn chế, thu hẹp.
- Nho giáo:
+ Thời Lý, Trần: Tư tưởng chính thống.
+ Thời Lê sơ: Nâng lên địa vị độc tôn.