K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

Một học sinh vô địch trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1.000m với thời gian là 2 phút 5 giây. Vận tốc của học sinh đó là?

A. 40 m/s              B. 8 m/s        C. 4,88 m/s          D. 120 m/s

3 tháng 8 2018

Đáp án B

2 tháng 11 2021

Đổi: \(t=2ph25s=145s\)

\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{1000}{145}\approx6,9\left(m/s\right)\)

2 tháng 11 2021

Đổi:2 phút 25 giây=145 giây

Vận tốc của bạn An:

     \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{1000}{145}=\dfrac{200}{29}\approx6,9\)(m/s)

16 tháng 6 2017

Tóm tắt:

S = 1000m

t = 2 phút 5 giây = 125s

V = ? m/s

Giải

Vận tốc của học sinh đó là:

V = S : t = 1000 : 125 = 8 (m/s)

Vậy vận tốc của học sinh đó là 8 m/s

16 tháng 6 2017

Tự tóm tắt ...

--------------------------------------------------------------------------

Đổi \(1000m=1km\)

2 phút 5 giây \(=2+\dfrac{5}{60}\left(phút\right)=\dfrac{25}{12}:60=\dfrac{5}{144}\left(h\right)\)

Vận tốc của học sinh đó :

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{1}{\dfrac{5}{144}}=28,8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

6 tháng 6 2018

Tóm tắt:

\(s=1000m\)

\(t=2p'5s=125s\)

________________

\(v=?\)

Giải:

Vận tốc của học sinh đó là:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{1000}{125}=8\left(m/s\right)\)

Vậy ...

6 tháng 6 2018

Vận tốc của học sinh đó là :

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{1000}{2.60+5}=8\left(m/s\right)\)

16 tháng 12 2017

Đổi 120km=12000km

3h=10800s

Vận tốc của chiếc xe ô tô đầu tiên là:

V=s:t=12000:10800=1,1(m/s)Vậy ô tô thứ 2 nhanh hơn vận tốc ô tô thứ1

16 tháng 12 2017

Câu 2:

Vận tốc chạy của người đàn ông đó là :

V=s:t= 100:9,72=10,28(m/s)

Vậy người đàn ông đó không thể dừng lại ngay vì ông ta đang chạy một vận tốc rất nhanh

12 tháng 10 2017

Gọi t là tổng thời gian ô tô đi hết quãng đường

Ta có: 15m/s = 54km/h

Quãng đường ô tô đi trong \(\dfrac{1}{2}\) thời gian đầu là:

\(s_1=v_1t_1=30\cdot\dfrac{1}{2}t=15t\)

Quãng đường ô tô đi trong \(\dfrac{1}{2}\) thời gian sau là:

\(s_2=v_2t_2=54\cdot\dfrac{1}{2}t=27t\)

Vận tốc trung bình của ô tô là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{15t+27t}{t}=42\) (km/h)

Vậy...

11 tháng 11 2016

A. 42km/h

Câu 1:Kết luận nào sau đây không đúng?Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.Câu 2:Chọn kết luận đúng.Hai nhánh của một bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.Hai...
Đọc tiếp
Câu 1:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.

  • Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.

  • Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.

  • Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.

Câu 2:

Chọn kết luận đúng.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau, tác dụng hóa học với nhau thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh bằng nhau.

  • Hai nhánh của một bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau đứng yên thì độ cao mực chất lỏng trong hai nhánh không bằng nhau.

Câu 3:

Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn đường là:

  • 6 cm/s

  • 10 cm/s

  • 20 cm/s.

  • 13 cm/s

Câu 4:

Một người đi được quãng đường ?$S_1$ hết thời gian ?$t_1$ giây, đi quãng đường ?$S_2$ hết thời gian ?$t_2$ giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường ?$S_1$?$S_2$ là:

  • ?$v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{t_1+t_2}{S_1+S_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{S_1}{t_1}+\frac{S_2}{t_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2}$

Câu 5:

Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.

  • Tàu hỏa – xe máy – ô tô.

  • Tàu hỏa – ô tô – xe máy.

  • Ô tô- tàu hỏa – xe máy.

  • Xe máy – ô tô – tàu hỏa.

Câu 6:

Hai lọ thủy tinh giống nhau. Lọ A đựng nước, lọ B đựng dầu hỏa có cùng độ cao, biết ?$d_n%20%3E%20d_d$ . Áp suất tại đáy lọ A là p và lọ B là p’ thì:

  • Không so sánh được hai áp suất này

  • p < p’ vì ?$d_n%20%3E%20d_d$

  • p = p’ vì độ sâu h = h’

  • p > p’ vì ?$d_n%20%3E%20d_d$

Câu 7:

Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:

  • 1,5 m/s.

  • 1 m/s.

  • 3,2 m/s.

  • 2,1 m/s.

Câu 8:

Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất m^2$, tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là ?$0,03%20m^2$. Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

  • 3000N

  • 4000N

  • 6000N

  • 5000N

Câu 9:

Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường đầu dài bao nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h.

  • 3 km.

  • 10,8 km.

  • 21,6 km.

  • 5,4 km.

Câu 10:

Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Quả nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn?

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau

  • Quả cầu rỗng

  • Quả cầu đặc

  • Không so sánh được

2
21 tháng 12 2016

1D

2. k bt

3.B

4.A

5. D

6.D

7.B

8. k bt

9.B

10.A

21 tháng 12 2016

1D

2D

3B

4A

5D

6D

7A

8C

9D

10A