Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thanh thủy tinh cọ xát bị mất electron
=>thuỷ tinh nhiễm điện dương
do a nhiễm điện hút lại thì a nhiễm điện âm vì 2 vật nhiễm điện khác dấu sẽ hút nhau
~Thanh thủy tinh sau khi cọ xát và bị mất electron.
~Vật A đã bị nhiễm điện sau khi đưa lại gần thanh thủy tinh thì bị thanh thủy tinh hút vào.
Vật A nhiễm điện âm do hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau ( thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm )
Vậy thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm.
~Thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương do một số êlectron từ mảnh lụa di chuyển qua thanh thủy tinh. Thanh thủy tinh nhận thêm êlectron, trở thành vật nhiễm điện dương; còn mảnh lụa mất bớt êlectron nên trở thành vật nhiễm điện âm.
~Vật A đã bị nhiễm điện sau khi đưa lại gần thanh thủy tinh thì bị thanh thủy tinh hút vào thì:
Vật A nhiễm điện âm do hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau ( thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm )
Vậy thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm.
Khi mất bớt electron thanh thủy tinh trở thành vật nhiễm điện dương.
Nếu đưa thanh thủy tinh lại gần vật A mà được hút lại gần thì vật A mang điện tích âm vì hai vật trái dấu thì hút nhau mà
Lấy thanh thủy tinh cọ sát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm, vì vậy thanh thủy tinh tích điện dương (+).
Thanh thủy tinh đẩy vật B, tức là B cùng dấu với thanh thủy tinh. B mang điện dương (+).
Thanh thủy tinh hút vật C và hút vật D, tức là C và D trái dấu với thanh thủy tinh. C và D mang điện âm (-).
Vậy:
Thanh thủy tinh mang điện dương (+)
Miếng lụa mang điện âm (-)
B mang điện dương (+).
C và D mang điện âm (-).
a) Sau khi cọ xát đưa thanh thủy tinh lại gần một thước nhựa nhiễm điện âm thì thanh thủy tinh và thước nhựa hút nhau. Theo quy ước, điện tích của thanh thủy tinh sau khi được cọ xát với mảnh lụa điện tích dương (+). Mà hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
b) - Thanh thủy tinh mất bớt electron. (Vì thanh thủy tinh nhiễm điện dương)
- Mảnh lụa nhận thêm electron.
Có 2 trường hợp:
Thanh thủy tinh nhiễm điện dương:
-Vật B: nhiễm điện dương.
-Vật C: nhiễm điện âm. hoặc không nhiễm điện.
-Vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.
Thanh thủy tinh nhiễm điện âm:
-Vật B: nhiễm điện âm.
-Vật C: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.
-vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.
Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa => Thanh thủy tinh và miếng lụa nhiễm điện tích trái dấu.
Mà miếng lụa nhiễm điện âm
=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
=> +) Vật B nhiễm điện dương do thanh thủy tinh đẩy vật B.
+) Vật C nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật C.
+) Vật D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật D.
Chúc bạn học tốt!
thanks!
help me!!!!