Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
* Vì sao xuất hiện thành địa trung đại ?
+ Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự ra đời của thành thị : do nhu cầu của sản xuất và trao đổi, buôn bán các sản phẩm thủ công.
* Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa ?
+ Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
# Học tốt #
Hôm nay mình vừa học bài này!Hihi
Lí do xuất hiện thành thị trung đại:Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hóa,các sản phẩm thủ công tăng cao.
Sự khác nhau giữa kinh tế thành thị và kinh tế lãnh địa:(ngắn gọn cực kỳ)
Kinh tế lãnh địa:Nông nô tự sản xuất đồ tiêu dùng,..Đặc điểm:khép kín,tự cung tự cấp
Kinh tế thành thị :Chủ yếu là thương nghiệp +thủ công nghiệp.Đặc điểm:được mở rộng,trao đổi buôn bán tự do với nhau.
#studywell#
- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.
- Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:
Nội dung | Kinh tế lãnh địa | Kinh tế thành thị |
Sản xuất chủ yếu | Nông nghiệp | Thủ công nghiệp |
Tính chất | Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài. | Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng. |
Vai trò | Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến | Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển |
#Châu's ngốc
Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì:
- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.
- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán ở một nơi có vị trí địa lý thuận lợi, càng ngày càng đông nên hình thành các đô thị sầm uất.
=> Xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…
MK NGHĨ CÂU ĐÓ LÀ TRL CỦA CÂU 3. MK KO CHÁC DO MK CX MỚI BT CÁI MA TRẬN NÊN TÌM TRÊN MẠNG
GOOD LUCK
Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:
- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.
- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.
- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
* Trong những năm gần đây các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút vì:
- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982.
- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao.
* Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ: máy bay Bôing, tàu vũ trụ con thoi, máy tính,giấy, dầu khí . . .
-Sản xuất nông nghiệp tiên tiến
-Quy mô lớn
-Phát triển trình đọ cao,đưa lại hiệu quả kinh tế
-Hạn chế:cạnh tanh giá, o nhiễm môi trường
*Trung và Nam Mĩ
-Chế đọ sở hữu ruộng đất bất hợp lí
-Đaaij điền trang
-Tiểu điền trang
->nền nông nghiệp lệ thuộc nước ngoài
-ban hành luật cải cách ruộng đất
Nông nghiệp Bắc Mĩ | Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ |
Quy mô sản xuất lớn | Quy mô sản xuất nhỏ hơn(tiêu điền trang) |
Sản xuất phát triển ở trình độ cao | Tiểu điền trang chưa phát triển |
Hoa Kì , Ca-na-đa, sản xuất nông nghiệp hàng đầu thế giới | Không có |
Khó khăn: -Giá thành một số nông sản cao->cạnh tranh -Sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu ->ô nhiểm môi trường | Khó khăn: -Chế độ chiếm hữu ruộng đất bất hợp lí (gồm tiểu điền trang, đại điền trang) =>Người nông dân đòi quyền lợi đất đai vấp phải sự chống đối của đại điền chủ và công ti tư bản nước ngoài |
— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Bắc Mĩ;
+nông nghiệp:áp dụng nhiều kĩ thuật tiên tiến
+số lượng lao đong ít sản xuất ra khối lượng lớn( để xuất khẩu)
+công nghiệp: có gần đủ tất cả các nghành , gồm công ngiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại
+dịch vụ:phát triển mạnh mẽ
NAM VÀ TRUNG MĨ:
+nông nghiệp:còn nhiều lac hậu , mang tính chất độc canh, phụ thuộc vào nước ngaoif nhiều
+công nhiệp:phất triển chậm hơn so vs kinh tế bắc mĩ,
+khái thác khoáng sãn phất triển mạnh(do tư bản nước ngoài )
dịch vụ; kém phất triển
K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC GIỎI
a) Tỉ số phần trăm của kim ngạch xuất khẩu năm 2019 và kim ngạch xuất khẩu năm 2018 là:
\(\dfrac{{264,2.100}}{{243,5}}\% = 108,5\% \)
Vậy kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2019 tăng 8,5% so với năm 2018.
b) Tỉ số phần trăm của kim ngạch xuất khẩu năm 2020 và kim ngạch xuất khẩu năm 2019 là:
\(\dfrac{{282,7.100}}{{264,2}}\% = 107,0\% \)
Vậy kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2020 tăng 7,0% so với năm 2019.
1/ Nguyên nhân làm cho kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển :
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
2/ Đời sống xã hội và văn hoá nước Đại Cổ Việt có những thay đổi như:
- Trong xã hội : vua, các quan văn - võ, một số ít nhà sư tạo thành bộ máy thống trị. Những người bị trị bao gồm : nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ, một số ít địa chủ, nô tì. Nhìn chung cuộc sống của nhân dân ta còn đơn giản, bình dị.
- Về văn hoá, giáo dục : chưa phát triển. Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. Phật giáo được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ờ nhiều nơi. Nhiều loại hình văn hoá dân gian (đánh đu, đấu vật, nhảy múa...) được duy trì và phát triển.
Đây là bước tiến quan trọng, nhất là sự phát triển của Phật giáo và các lễ hội được tiếp tục duy trì.
1.
- Trên phần lớn lãnh thổ châu Âu, mật độ dân số từ 25 đến 125 người/km2.
- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2): ở ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2): ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi và phía bắc đồng bằng Đông Âu.
2.
a. Miền đồng bằng
- Miền đồng bằng phía bắc.
+ Vị trí: Giáp biển Bắc và biển Ban tích kéo dài từ Phía bắc của Pháp tới Ba Lan.
+ Phía bắc có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu; phía nam đất thịt pha cát mịn , mầu mỡ .
+ Ven biển Bắc bị sụt , lún vài cm/năm.
- Đồng bằng trung lưu và hạ lưu sông Đa-nuýp giáp dãy Các-pát ở phía nam.
b. Miền núi già.
- Là miền núi uốn nếp-đoạn tầng.
- Có các khối núi xen kẽ đồng bằng nhỏ, hẹp và những bồn địa.
c. Miền núi trẻ
-Dãy An-pơ :
+ Là vòng cung núi dài trên 1200km, gồm nhiều dãy song song.
+ Nhiều đỉnh cao trên 3000m có tuyết và băng hà bao phủ.
- Dãy Các-pát :
+ Là vòng cung núi dài gần 1500km.
+ Thấp hơn dãy An-pơ.
+ Có nhiều khoáng sản : sắt, kim loại màu, kali, dầu mỏ, khí thiên nhiên nhiên
Sự ra đời của thành thị trung đại, ở đây là ý bạn nói đến thành thị trung đại ở Châu Âu là do có sự phát triển về sản xuất ở trong các lãnh địa. Sản phẩm tự cung tự cấp đã trở nên dư thừa và chuyên môn hơn nên các lãnh địa đã mở cửa thông thương để trao đổi hàng hóa dẫn tới sự tập trung dân cư ở những nơi mua bán và có tầng lớp người chuyên thực hiện công việc mua bán và trao đổi. Kết quả là hình thành nên thị trấn và các thành thị.
Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế lãnh địa và kinh thế thành thị là:
lãnh địa-> sản xuất tự cung tự cấp, không có trao đổi giữa các lãnh địa
thành thị-> ra đời nhờ vào sự trao đổi mua bán và đó chính là bản chất của kinh tế thành thị trung đại