Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nằm giữa sao Mộc và sao Thiên Vương, sao Thổ cách Mặt trời 1,43 tỉ km - hay mười lần khoảng cách từ Trái đất tới Mặt trời. Chỉ nhỏ hơn sao Mộc, sao Thổ chủ yếu được tạo nên từ khí hydro và heli, làm cho nó trở thành hành tinh lỏng nhất trong Thái Dương hệ. Ba phi thuyền của NASA - Pioneer 11, Voyager 1 và Voyager 2 - đã bay ngang qua hành tinh có nhiều quầng bụi đầy băng đá này vào các năm 1979, 1980 và 1981. Tuy nhiên, Cassini-Huygens là tàu thăm dò đầu tiên có nhiệm vụ nghiên cứu hệ thống sao Thổ.
Theo các nhà khoa học, sao Thổ là một nơi lạnh lẽo và nhiều gió. Nhiệt độ ở đỉnh các đám mây lên tới -139 độ C và gió quét qua đường xích đạo của nó với tốc độ 500m/giây. Phi thuyền Cassini trị giá 3,4 tỉ USD của Mỹ (được đặt theo tên nhà thiên văn người Pháp gốc Italia Jean-Dominique Cassini có nhiều khám phá quan trọng về sao Thổ) và tàu thăm dò Huygens mà Cassini cõng trên lưng (được đặt tên theo nhà khoa học người Hà Lan Christian Huygens, người phát hiện mặt trăng Titan của sao Thổ) được phóng vào ngày 15.10.1997 từ mũi Canaverral, Florida.
Tàu Cassini-Huygens đã chu du 3,5 tỉ km tới sao Thổ, sau khi đi qua sao Kim, Trái đất và sao Mộc để lấy thêm lực đẩy. Đúng như dự kiến, Cassini lách qua một lỗ hổng rộng 1.006km giữa hai trong số các vòng ngoài đầy đá và băng của hành tinh này. Nó đã khai hoả một trong các động cơ chính để giảm tốc độ khi nghiên cứu hai vòng băng đá trên. Sau đó, nó quay trở ra và đi vào một trong 76 quỹ đạo dự kiến. Các nhà khoa học thuộc dự án hy vọng một ăng-ten giống như tấm khiên sẽ ngăn chặn mọi loại hạt bụi làm hỏng phi thuyền khi nó đi qua và nghiên cứu các vòng băng đá. Ngay khi đã ở trong quỹ đạo an toàn, Cassini-Huygens định hướng ăng-ten để chuyển tiếp dữ liệu về Trái đất.
- Đơn vị đo nhiệt độ là: Độ Celsius (°C đọc là độ C)
- Đơn vị để tính lượng mưa là milimét và tính số lẻ đến \(0,1\) mm
- Tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa và mùa khô: Cộng tổng lượng mưa các tháng trong mùa.
- Tính nhiệt độ trung bình trong ngày: Tổng nhiệt độ các ngày chia cho số lần đo ( VD: Ngày \(36°C\) và đo \(1\) lần → \(36:1\))
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°c.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
(20 °c + 24 °c + 22 °c)/3 = 23°c
Khoảng cách thực tế từ Hà Nội đến Hải Phòng là
1,5 * 6 000 000=9 000 000 (cm) = 90 (km)
Khoảng cách thực tế từ Hà Nội đến Đà Lạt là
5 * 6 000 000= 30 000 000(cm) = 300 (km)
giới hạn của đới nóng: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến NAm
giới hạn của đới lạnh: từ vòng cực BẮc về cực BẮc và từ vòng cực NAm về cực Nam
giới hanj của ôn đới từ chí tuyến Bắc đến vòng cực BẮc và từ chí tuyến NAm về vòng cực Nam
đặc điểm của nhiệt đới: quanh năm có góc chiếu ánh nắng mặt trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít, lượng nhiệt hấp thu đc tương đối nhiều nên quanh năm nóng
c2: cách tính nhiệt độ trung bình ngày, lấy số đo nhiệt độ lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ cộng lại rồi chia cho 3
c3: cách tính lượng mưa trung bình năm, lấy lượng mưa nhiều năm của một địa phương cộng lại, rồi chia cho số năm( tớ 0 có số liệu nên 0 tính đc, thông cảm )
c4: khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích, đc con người khai thác và sử dụng
chúng ta cần sử dụng và khai thác khoáng sản hợp lí để bảo vệ khoáng sản,
nếu cậu tk cho tớ thì tớ sẽ khắc cốt ghi tâm
1.
Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:
- Là khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và số giờ chiếu sáng trong ngày ít chênh lệch giữa các ngày trong năm.
- Lượng nhiệt nhận được nhiều, nên quanh năm nóng. Mùa đông nhiệt độ chỉ giảm chút ít so với các mùa khác.
Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch (Tín phong). Mưa trung bình từ
1000 đến trên 2000mm/năm.
Câu 6:
Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độ và cao độ.
Câu 11:
Lớp trung gian (bao Manti): dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1500 – 47000C.
Lớp trung gian còn gọi là quyển Manti bao gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên chúng đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa
Lớp lõi: dày trên 3000 km; ở trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt