Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, mạch rây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ
Đáp án: D
Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, mạch rây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ – hình 16.1 SGK trang 51
Đáp án: D
Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, mạch rây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ – hình 16.1 SGK trang 51
* Điểm khác nhau :
- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
* Vị trí :
- Tầng sinh vỏ : Nằm giữa vỏ và thịt vỏ.
- Tầng sinh trụ : Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
DÁC | RÒNG |
- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài. - Gồm những tế bào mạch gỗ. - Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. | - Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong. - Gồm những tế bào chết, vách dày. - Có chức năng nâng đỡ cây. |
- Thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ ( vỏ ) và tầng sinh trụ ( trụ giữa ).
* Cấu tạo trong của thân trưởng thành khác cấu tạo trong của thân non :
- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Vị trí :
+ Có lớp tầng sinh vỏ nằm giữa vỏ và thịt vỏ
+ Có lớp tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ
* Xác định vị trí tầng sinh vỏ , tầng sinh trụ
- Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh vỏ.
- Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh trụ.
* Quan sát vật mẫu , thử đếm vòng gỗ hằng năm : Em đếm số vòng gỗ ( sáng hoặc sẫm) để xác định tuổi của cây nhé ( chj mất SGK Sinh 6 rồi )
* So sánh cấu tạo và chức năng của dác và ròng:
- Dác
- Nằm bên ngoài
- Màu sáng
- Gồm những tế bào mạch gỗ sống
- Vận chuyển nước và muối khoáng
- Ròng :
- Nằm bên trong
- Màu sẫm
- Gồm những tế bào chết, có vách dày
- Nâng đỡ cây
* Cây gỗ to ra nhờ tầng phát sinh
------------------------------------ Chúc em học tốt nhé ------------------------------------
Câu 1. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu ?
A. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ
B. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ
C. Nằm phía ngoài mạch rây
D. Nằm bên trong mạch gỗ
Câu 2. Tầng phát sinh của thân cây gỗ trưởng thành gồm có mấy loại ?
A. 5 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại
Câu 3. Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành ?
A. Mô phân sinh gióng B. Tầng sinh trụ
C. Tầng sinh vỏ D. Ruột
Câu 4. Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, bộ phận nào dưới đây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ ?
A. Mạch gỗ B. Ruột C. Lớp biểu bì D. Mạch rây
Câu 5:Thông thường, khi ta bóc vỏ cây thân gỗ thì những thành phần nào sẽ bị loại bỏ khỏi cây ?
A. Biểu bì và thịt vỏ
B. Biểu bì, thịt vỏ và mạch gỗ
C. Biểu bì, thịt vỏ và mạch rây
D. Mạch rây và mạch gỗ
Câu 6:Vì sao khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác ?
A. Vì phần gỗ này rắn chắc, ít bị mối mọt và có độ bền cơ học cao hơn gỗ dác
B. Vì phần gỗ này có màu sắc bắt mắt, vân đẹp hơn lớp gỗ dác
C. Vì phần gỗ này dễ phân cắt, đục đẽo và khắc các họa tiết theo ý muốn
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 1. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu ?
B. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ
Câu 2. Tầng phát sinh của thân cây gỗ trưởng thành gồm có mấy loại ?
B. 2 loại
Câu 3. Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành ?
A. Mô phân sinh gióng
Câu 4. Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, bộ phận nào dưới đây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ ?
D. Mạch rây
Câu 5:Thông thường, khi ta bóc vỏ cây thân gỗ thì những thành phần nào sẽ bị loại bỏ khỏi cây ?
C. Biểu bì, thịt vỏ và mạch rây
Câu 6:Vì sao khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác ?
A. Vì phần gỗ này rắn chắc, ít bị mối mọt và có độ bền cơ học cao hơn gỗ dác
Đáp án: B
Tầng sinh trụ nằm giữa mạch gỗ và mạch rây – hình 16.1 SGK trang 51
Đáp án B
Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở giữa mạch rây và mạch gỗ
1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.
Chúc bn hok tốt!!!!
Đáp án: A
Thân cây trưởng thành gồm: Thịt vỏ, tầng sinh vỏ, mạch rây, tầng sinh trụ, mạch gỗ, ruột – hình 16.1 SGK trang 51