Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Thành phần loài không phải thuộc các cây họ nhiệt đới là cây đỗ quyên (ôn đới).
Đáp án D
Do có khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh nên Tây Bắc có thể trồng được các cây có nguồn gốc ôn đới.
Đáp án D
Do có khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh nên Tây Bắc có thể trồng được các cây có nguồn gốc ôn đới.
Đáp án D
Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là nhiệt độ độ ẩm cao khiến quá trình phong hóa diễn ra mạnh mẽ, lớp vỏ phong hóa dày, xâm thực mạnh ở miền đồi núi và bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng.
Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích là trong địa hình vùng núi là đặc điểm chung của địa hình nước ta, đây không phải là biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa.
Đáp án D
Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là nhiệt độ độ ẩm cao khiến quá trình phong hóa diễn ra mạnh mẽ, lớp vỏ phong hóa dày, xâm thực mạnh ở miền đồi núi và bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng.
Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích là trong địa hình vùng núi là đặc điểm chung của địa hình nước ta, đây không phải là biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa.
Đáp án C
Khí hậu nước ta mang tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: tính nhiệt đới được quy định bởi vị trí địa lí nằm trong vùng nội chí tuyến nên có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh, quanh năm nhận được lượng nhiệt lớn ; tính ẩm được quy định bởi vị trí tiếp giáp biển Đông cung cấp luợng ẩm dồi dào ; nước ta chịu ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa (với 2 mùa gió) nên khí hậu mang tính gió mùa sâu sắc.
Hoạt động của gió Mậu dịch không phải là nhân tố làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Đáp án B
Rừng cây họ Dầu là loài thực vật miền nhiệt đới, ưa khí hậu nóng, ẩm, lượng mưa lớn => do vậy miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồn nhiệt ẩm dồi dào. (sgk Địa 12 trang 55).
Chọn B
Thành phần loài không phải thuộc các cây họ nhiệt đới là cây đỗ quyên (ôn đới).