K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2021

giúp mình với huhuhu

11 tháng 5 2021

Thành phần khoáng: 

-Chiếm phần lớn trọng lượng của đất

-Gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau

-Được tạo ra từ vụn bở của các loại đá.

10 tháng 5 2021

giúp mình đi mà

10 tháng 5 2021

huhukhocroi

**Thành phần khoáng: Có nguồn gốc từ các sản phẩm phong hóa đá gốc. Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt (thành phần đá và khoáng chất) trong đất người ta chia đất ra làm 3 loại chính: đất cát, đất thịt và đất sét. Chúng có các tỉ lệ các hạt cát, limon và sét khác nhau.

**Chất hữu cơ: Từ các sinh vật sống như rễ cây, các loại vi khuẩn, sâu bọ, giun dế và xác động thực vật bị phân huỷ…

25 tháng 4 2021

\(-\) Sự khác nhau giữa sông và hồ:
+ Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. 
+ Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. 
\(-\) Giá trị kinh tế của sông:
+ Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
+ Giá trị thuỷ điện.
+ Giao thông vận tải và du lịch.
+ Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.

+ Cung cấp nước cho sinh hoạt của con người cũng như con vật.

25 tháng 4 2021

Sự khác nhau giữa sông và hồ:

- Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

Giá trị kinh tế của sông:

- Du lịch.

- Là đường giao thông quan trọng.

- Cung cấp nước cho dân.

- Đánh bắt thủy sản.

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.

- Làm thủy điện

6 tháng 5 2018

- Có 2 thành phần chính: khoáng và hữu cơ

+ Chất khoáng: có tỉ lệ lớn (90 – 95 %), các hạt màu loang lổ (do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại)
+ Chất hữu cơ: tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen (sinh vật phân huỷ => chất mùn cho cây)
- Ngoài ra có nước, không khí.

6 tháng 5 2016

- Có 2 thành phần chính: khoáng và hữu cơ

+ Chất khoáng: có tỉ lệ lớn (90 – 95 %), các hạt màu loang lổ (do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại) 
+ Chất hữu cơ: tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen (sinh vật phân huỷ => chất mùn cho cây)
- Ngoài ra có nước, không khí.

Chúc bạn học tốt!hihi

24 tháng 3 2016

Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản, cần thực hiện những hoạt động ưu tiên sau:

Về chính sách, pháp luật:

- Sử dụng các công cụ kinh tế, hành chính và chế tài pháp luật  nhằm thực hiện kiên quyết và có hiệu quả hơn Luật Khoáng sản.

- Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên khoáng sản ở Trung ương và các địa phương.

Về kinh tế

- Xây dựng quy hoạch thống nhất sử dụng các nguồn tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường.

- Tổ chức trình tự khai thác mỏ một cách hợp lý, tránh tình trạng mỏ dễ thì làm trước, mỏ khó thì bỏ lại, làm ảnh hưởng tới việc theo dõi, đánh giá và quy hoạch khai thác khoáng sản. Hạn chế và sớm tiến tới nghiêm cấm tình trạng khai thác mỏ một cách tự phát, bừa bãi.

- Đối với tài nguyên khoáng sản ở dưới long sông, cần khoanh khu vực khai thác, tránh làm sạt lở bờ và thay đổi dòng chảy.

- Tăng đầu tư cho khâu phục hồi tái tạo và cải thiện môi trường sinh thái ở các địa bàn khai thác

Về kĩ thuật    

- Đổi mới công nghệ khai thác, sang tuyển và chế biến nhằm tận dụng tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường.

- Áp dụng các công nghệ tiên tiến để sử dụng các loại quặng có hàm lượng thấp nhằm triệt để sử dụng khoáng chất trong các mỏ, đồng thời giảm khối lượng đất đá thải, thu hẹp diện tích bãi thải.

- Thu hồi các chất hữu ích từ các bãi thải quặng để làm sạch môi trường và tránh lãng phí tài nguyên.

Về nhận thức

- Nâng cao nhận thức cho công đồng dân cư về việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên khoáng sản.

- Khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia vào các hoạt động bảo vệ mỏ khoáng sản, đặc biệt với các mỏ nhỏ, phân tán và các loại khoáng sản có độ nhạy cảm về kinh tế, dễ gây ô nhiễm môi trường.

25 tháng 3 2016

cảm ơn Minh Hiền Trần rất nhiều nha ^^

11 tháng 11 2021

Em tham khảo: https://vietjack.com/de-kiem-tra-lop-6/de-kiem-tra-hoc-ki-1-dia-li-6-2.jsp

11 tháng 11 2021

C1: học trong đề cương

C2; học xong đề cương rồi thì lên mạng làm trắc nghiệm của các bài đã học 

C3: https://download.vn/de-thi-giua-hoc-ki-1-lich-su-dia-li-6-sach-chan-troi-sang-tao-39293

Chúc thi tốt

9 tháng 5 2016

Thời tiết là trạng thái của các yếu tố khí tượng ( như độ ẩm, sương mù, mưa, nắng...) diễn ra tại một thời điểm nào đó trong năm. Khí hậu là các điều kiện khí tượng bình quân diễn ra trong khoảng thời gian dài và mang tính ổn định.

9 tháng 5 2016

Thời tiết :  là sự biểu hiện các đối tượng của một địa phương trong thời gian ngắn nhất định . ( luôn luôn thay đổi )

Khí hậu : là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết trong một thời gian dài và trở thành qui luật

 Chắc chắn đó mình thi hk rồi !!!!!!!!!!!!!!!

13 tháng 5 2016

mình có nè

 

13 tháng 5 2016

bạn có học lớp vnen ko

16 tháng 12 2016

1, 1. Chuyển động tự quanh quay quanh trục của trái đất
a. Mô tả chuyển động
- Tự quay quanh mình đúng 1 vòng mất khoảng thời gian 24 giờ
- Hướng: Tây sang Đông
- Vận tốc lớn nhất ở xích đạo (464m/giây) giảm dần về 2 cực (2 cực: 0m/giây)
b. Hệ quả
- Ngày đêm diễn ra liên tục, nhiệt độ trái đất được điều hoà
-Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm
phía đông sớm hơn địa điểm phía Tây.
- Có cảm giác mặt trời và các tinh tú chuyển động biểu kiến.
- Sinh ra lực coriolis làm lệch hướng các chuyển động: Bắc bán cầu lệch phải,
Nam bán cầu lệch trái.
2. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
a. Mô tả chuyển động:
- Cách thức chuyển động: Tịnh tiến
- Quỹ đạo chuyển động: En-líp.
- Hướng chuyển động: Tây sang Đông.
- Thời gian chuyển động: Một vòng quỹ đạo mất 365 ngày 06 giờ.
- Khi chuyển động trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66độ33'
không đổi hướng
b. Hệ quả
- Chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm giữa 2 chí tuyến.
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa ở 2 nửa cầu: mùa nóng ngày dài hơn đêm, mùa
lạnh đêm dài hơn ngày.
- Hai nửa cầu có mùa trái ngược nhau.

16 tháng 12 2016

3,

- Bình nguyên:

+ Là dạng địa hình thấp.

+ Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

+ Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m.

- Cao nguyên:

+ Là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m.

+ Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

+ Có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh.

- Đồi:

+ Là một dạng địa hình nhô cao.

+ Có đỉnh tròn, sườn thoải.

+ Độ cao tương đối thường không quá 200m.