Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tỉ lệ dừa và đường là : \(\dfrac{2}{1}\)
\( \Rightarrow \) Số kg đường là : 6 : ( 2+1) = 2 (kg) ( Áp dụng bài toán tổng tỉ đã học ở tiểu học )
\( \Rightarrow \) Số kg dừa là : 2 . 2 = 4 (kg)
b) Tỉ lệ của gừng và đường là 3:2 ta có được tỉ số giữa gừng và đường là \(\dfrac{3}{2}\) nên số đường bằng \(\dfrac{2}{3}\) số gừng.
Theo đề bài hai bạn đã mua 600 g gừng nên
\( \Rightarrow \) Số đường cần mua là : \(\dfrac{2}{3} \times 600\)= 400 g
Vậy 2 bạn cần mua 400g đường
c) Ta có số tuổi của An và Bình lần lượt là 8;12 nên ta sẽ có tỉ số tuổi của 2 bạn là \(\dfrac{8}{{12}} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy số sách của An và Bình sẽ có tỉ số là 2:3
Theo đề bài chị Chi có 10 quyển vở mà theo tỉ số vừa tính được trong số 10 quyển vở đó An có 2 phần và Bình có 3 phần .
\( \Rightarrow \) Số vở của An là 10 : ( 2+3) . 2 = 4 quyển vở ( Áp dụng bài toán tổng tỉ đã được học ở lớp dưới )
\( \Rightarrow \) Số vở của Bình là : 10 – 4 = 6 quyển vở .
Bài 4a;
Gọi số ki-lô-gam dừa, số ki-lô-gam đường cần dùng làm mứt dừa lần lượt là \(x\); y (\(x;y>0\))
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{1}\) ⇒ \(\dfrac{x}{2}\) = \(\dfrac{y}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{2}\) = \(\dfrac{y}{1}\) = \(\dfrac{x+y}{2+1}\) = \(\dfrac{6}{3}\) = 2
\(x\) = 2.2 = 4
\(y\) = 2.1 = 2
Kết luận:...
Bài 4b;
Gọi số đường cần dùng là \(x\) (g); \(x\) > 0
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{600}{x}\) = \(\dfrac{3}{2}\) ⇒ \(x\) = 600 : \(\dfrac{3}{2}\) = 400
Vậy...
Gọi khối lượng dừa và đường lần lươt là a,b
Theo đề, ta có: a/11=b/2 và a+b=39
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{a+b}{11+2}=\dfrac{39}{13}=3\)
=>a=33; b=6
Gọi \(x,y\left(kg\right)\) lần lượt là số kg nguyên liệu dừa và đường \(\left(x,y\in N``\right)\)
Vì tỉ lệ dừa và đường là 11 : 2 .
\(\Rightarrow\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{2}\)
Vì tổng số dừa và đường là 39kg .
\(\Rightarrow x+y=39\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{11+2}=\dfrac{39}{13}=3\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{11}=3\Rightarrow x=3\times11=33\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{2}=3\Rightarrow y=3\times2=6\)
Vậy \(33,6\left(kg\right)\) lần lượt là số kg nguyên liệu dừa và đường .
ĐƠN GIẢN TỰ NGHĨ
NHỮNG ĐỨA NGU NHẤT LỚP MỚI KO BIẾT LÀM BÀI NÀY
NẾU BẠN LÀ NÓ TỚ SẼ GIÚP
\(1kg\) dừa thì cần số đường:
\(\frac{1,2}{3}=0,4\left(kg\right)\)
\(8kg\) dừa thì cần số đường:
\(0,4.8=3,2\left(kg\right)\)
Vậy .....................................
Gọi x (kg) là khối lượng đường tương ứng với 8kg dừa
Vì khối lượng mứt dừa và khối lượng đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên
\(\frac{3}{1,2}=\frac{8}{x}\)
=> x = \(\frac{1,2.8}{3}=3,2\)
Vậy với 8kg dùa thì cần 3,2kg đường
Tóm tắt bài toán
cứ 2 kg mu dừa cần 1,5 kg đường
vậy 5kg mu dừa cần x kg đường
Giải
vì khối lượng mu dừa và khối lướng đường tỉ lệ thuận vớ nhau nên ta có:
\(\dfrac{2}{5}\)=\(\dfrac{1,5}{x}\)=> x = \(\dfrac{1,5.5}{2}\)= 3,75 (kg)
vậy cần 3,75 kg đường để dùng với 5kg dâu
(bài này là theo í hiểu của mình bạn có thể tham khảo)
a) Gọi khối lượng dừa và lượng đường trong 12 kg mứt dừa lần lượt là x kg và y kg (x > 0, y > 0).
Do tỉ lệ giữa lượng dừa và đường là 2 : 1 nên x2=y1x2=y1.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x2=y1=x+y2+1=123=4x2=y1=x+y2+1=63=2
Khi đó x = 4.2 = 8, y = 4.1 = 4 (thỏa mãn).
Vậy lượng dừa và lượng đường trong 12 kg mứt dừa lần lượt là 8 kg và 4 kg.