Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đơn chất
PTK= 3×16=48 đvC
b. Hợp chất
PTK= 1×12+4×1= 16 đvC
c. Hợp chất
PTK= 32+2×16= 64 đvC
d. Đơn chất
PTK= 1 đvC
e. Hợp chất
PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC
a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH4
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC
a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O2. Do đó thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:
VO2 = 2 . 2 = 4 lít.
b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO2 thu được là:
VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít.
c) Tỉ khối của khí metan và không khí là:
Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55.
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
0,2 0,4 0,4
\(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\
m_{H_2O}=0,4.18=7,2\left(g\right)\)
Nguyên tố hoá học buộc phải có trong chất A là Cácbon và Hiđro. Nguyên tố hoá học có thể có hoặc không có trong thành phần chất A là oxi.
Chất A phải có C vì khi cháy tạo ra CO2.
Chất A phải có H vì khi cháy tạo ra H2O.
Chất A có thể không có oxi, khi đó oxi của không khí sẽ kết hợp với C và H tạo ra CO2 và H2O.
Phan Thị Huyền
Trong thành phần của khí biogas có chứa khí hiđrosunfua. Khí hiđrosunfua là một chất khí độc, tuy nhiên khí đó có thể tan trong nước. Vì vậy khí biogas sinh ra từ hầm phải đi qua bể nước để loại bỏ khí hiđrosunfua.