Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hôi như chồn.
- Trắng như tuyết.
- Đen như gỗ mun.
- Đỏ như son.
- Nhanh như thỏ.
Đặt câu:
- Con chó nhà tôi hôi như chồn.
- Nàng Bạch Tuyết có làn da trắng như tuyết.
- Mái tóc của Bạch Tuyết đen như gỗ mun.
- Nàng Bạch Tuyết có đôi môi đỏ như son.
- Bạn tôi yếu như sên.
-Em tôi chạy nhanh như thỏ.
5 thành ngữ :
Hôi như chồn.
- Trắng như tuyết.
- Đen như gỗ mun.
- Đỏ như son.
- Yếu như sên.
Đặt câu:
-Con chó nhà tôi hôi như chồn
- Nàng Bạch Tuyết có làn da trắng như tuyết.
- Mái tóc của Bạch Tuyết đen như gỗ mun
- Mẹ tôi có đôi môi đỏ như son.
- Bạn Hòa yếu như sên.
1. Chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ.
3. Chủ ngữ của câu là bộ phận chính của câu kể tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, tính chất, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ v.v … Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? hoặc hiện tượng gì?
4. Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong một số trường cụ thể thì động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
Tham khảo.
1. Rối như bòng bong
=> ĐC ( Đặt câu ) : Nó bị vướng mắc vào sự việc '' rối như bòng bong ''.
2. Nhũn như chi chi
=> ĐC : Hà nhún nhường sợ sệt khi phải so tài với Ngọc.
3. Nợ như chúa chổm
=> ĐC : Ông Ba đang phải '' nợ như chúa chổm '' do đầu tư quá nhiều về tiền bạc xây nhà cao ốc.
4. Lật đật như sa vật ống vải
=> ĐC : Nó luôn vội vàng hấp tấp '' lật đật như sa vật ống vải ''.
5. Chạy như cờ lông công
=> ĐC : Cả nhà '' chạy như cờ lông công '' đi tìm thằng bé mất tích.
Tham khảo
Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Đặt câu:
- Ở ngoài đang mưa to gió lớn, đừng ra ngoài.
- Người nông dân phải một nắng hai sương nơi đồng quê
Hôm nay , tôi đến trường với tâm trẻ vui vẻ.
TN : hôm nay , = > Chỉ thời gian
CN : tôi => danh từ trong câu .
VN : đến trường... vui vẻ = > diễn đạt việc làm của danh từ trong câu để hoàn thiện câu và ý của người nói muốn truyền đạt.
Ở cổng trường , tôi đã nhìn thấy họ đang làm gì đấy.
CN : Ở cổng trường = > chỉ địa điểm
CN : tôi = > làm thành phần danh từ
VN : đã .. gì đấy = > như trên.
Còn 3 câu còn lại em tự suy nghĩ.
Đoạn văn nào cho câu hỏi mà ko có văn thì làm đc gì bực hết cả mình
Thành ngữ là những câu thơ nói lên giá trị , phẩm chất tốt của con người
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Biết đâu ma ăn cỗ. ...
Bụt chùa nhà không thiêng. ...
Làm đầy tớ thằng khôn còn hơn làm thầy thằng dại. ...
Lo bạc râu, rầu bạc tóc
Tham khảo
“Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó”. “Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân”.
Thành ngữ:
Dĩ hòa vi quý
Đục nước béo cò
Đừng xem mặt mà bắt hình dong
Ếch ngồi đáy giếng
Gieo gió gặt bão