Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 loại :
Cấu tạo:
-Liệt kê theo cặp
-Liệt kê không theo cặp
ý nghĩa:
-Liệt kê tăng tiến
-Liệt kê không tăng tiến
Có 3 loại điệp ngữ:
Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.
Điệp ngữ vòng tròn: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành 2 nhóm:
+ 4 câu tục ngữ đầu về thiên nhiên
+ 4 câu tục ngữ sau về lao động sản xuất
Có thể chia những câu tục ngữ thành hai nhóm:
- Nhóm 1 bao gồm những câu tục ngữ số 1,2, 3, 4
- Nhóm 2 bao gồm những câu tục ngữ số 5, 6, 7, 8
Nội dung chính của từng nhóm câu tục ngữ là:
- Nhóm 1: Nhóm những câu tục ngữ nói về thiên nhiên
- Nhóm 2: Nhóm những câu câu tục ngữ nói về kinh nghiệm lao động sản xuất
8. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm , về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm , hài hước...làm câu văn hấp dẫn và thú vị
Câu 7:
* Điệp ngữ hay Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp từ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng
* Có 3 loại điệp ngữ:
- Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ nối tiếp
- Kể tên 10 thành ngữ.
- Cây cao bóng cả
- Bình cũ rượu mới
- Con độc cháu đàn
- Cọp chết để da,người ta chết để tiếng
- Con nhà lính, tính nhà quan
- Xa mặt cách lòng
- Đèn nhà ai, nhà nấy rạng.
- Tai vách mạch rừng
- Cả thèm chóng chán
- Ép dầu ép mỡ, ai nỡ ép duyên
mk cũng tìm được nhiều rùi nhưng tạo cơ hội cho các bạn kiếm điểm hỏi đáp thôi
Khái niệm điệp ngữ em tham khảo ở đây nhé:
Điệp ngữ là gì
BPTT: Điệp ngữ
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sức biểu cảm
Cho thấy tình cảm yêu mến, thương yêu quê hương của tác giả.
tác giả : chưa xác định là ai
hoàn cảnh ra đời : vào năm 1077 , trong cuộc kháng chiến Tống của nhà Lí trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
thể loại : thất ngôn tứ tuyệt Đường luật ( mình chỉ biết vậy thui :< )