Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Hình 21.2a, thước OA quay theo chiều kim đồng hồ
- Hình 21.2b, thước OA quay ngược chiều kim đồng hồ
2.
- Hình 21.2a:
Ta có F = 4 N; d = 50 cm = 0,5 m
=> Moment lực trong hình 21.2a là: M = F.d = 4.0,5 = 2 (N.m)
- Hình 21.2b:
Ta có F = 2 N; d = 50.cos200 cm = 0,5. cos200 m
=> Moment lực trong hình 21.2b là: M = F.d = 2.0,5.cos200 = 0,94 (N.m)
1.
Nếu bỏ lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) thì đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ.
2.
Nếu bỏ lực \(\overrightarrow {{F_2}} \) thì đĩa quay theo chiều kim đồng hồ
Gọi điểm đặt trọng lực của thanh là G, vì thanh đồng chất nên AG = BG = 6cm
Giả sử chiều của lực \(\overrightarrow{F_2}\) tác dụng lên thanh ở điểm B có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.
Để thanh cân bằng thì: \(\sum M=0\)
Hay: \(F_1.OA=P.OG+F_2.OB\)
\(\Leftrightarrow10.2=1.10.4+F_2.10\) \(\Rightarrow F_2=-2\left(N\right)\)
Vì \(F_2< 0\) nên chiều của lực F2 sẽ hướng lên
Vậy để thanh cân bằng ta phải tác dụng lên điểm B một lực có độ lớn 2N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
- Lực tác dụng làm cân quay cùng chiều kim đồng hồ: lực kéo
- Lực tác dụng làm cân quay ngược chiều kim đồng hồ: lực đẩy.
Đáp án B
Ta có: M A / 0 = F A . O A ; M B / 0 = F B . O B = 2 5 F A .2. O A = 4 5 F A . O A < M A / 0