Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phong trào “Đồng khởi" ở Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị với nhiều tầng lớp tham gia.
- Từ đó chuyển cách mạng ở miền Nam từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động.
Câu 1: Vì trước sự tàn sát của Mĩ-Diệm , nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi , không còn con đường nào khác , buộc phải vùng lên phá tan thế kìm kẹp
Câu 2: Đêm 2 tháng 1 năm 1960, ban lãnh đạo tỉnh Bến Tre họp tại xã Tân Trung, quyết định: "phát động một tuần lễ toàn dân đồng khởi, diệt ác ôn, phá thế kìm kẹp, giải phóng nông thôn, làm chủ ruộng vườn" và quyết định khởi nghĩa thống nhất từ ngày 17 tháng 1 đến ngày 25 tháng 1.
Câu 3: Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Cho 1 tíc nhé cảm ơn
- Trược sự khủng bố, tàn sát của Mĩ – Diệm, nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác, buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.
- Cuối năm 1959 – đầu năm 1960, khắp miền Nam bùng lên phong trào “Đồng khởi”. Bến Tre là nơi diễn ra phong trào “Đồng khởi” mạnh mẽ nhất.
Nhân dân ta giành thắng lợi trong công cuộc giữ nước và dựng nước vì:
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Sự đoàn kết, dũng cảm, chấp nhận hi sinh và niềm tin chiến thắng của nhân dân ta.
- Đất nước Việt Nam luôn nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân trên thế giới ưa chuộng hòa bình, đặc biệt là sự giúp sức của đất nước anh em Liên Xô.
Câu 1: Vào những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã? *
A. Tập trung đầu tư phát triển kinh tế.
B. Đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên của nước ta.
C. Đẩy mạnh và phát triển hệ thống giáo dục trên cả nước.
D. Từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta, chuyển giao chính quyền cho triều đình Huế.
Tham khảo:
Phong trào “Đồng khởi” giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
- Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20 - 20 - 1960)
Tham khảo
Phong trào “Đồng khởi” giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
- Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20 - 20 - 1960)
- Đêm 18 rạng sáng 19 – 12 – 1946, Trung ương Đảng và Chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
- Những chiến sĩ Vệ quốc quân và tự vệ của Thủ đô đã giành giật với địch từng góc phố.
- Ròng rã 60 ngày đêm, ta đánh hơn 200 trận, loại khỏi vòng chiến đấu gần 2000 tên, giam chân địch để bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.
- Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt.
- Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”.
Để chống lại “giặc đói”:
- Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”,… dành gạo cho dân nghèo
- Dân nghèo được chia ruộng, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.
Để chống “giặc dốt”:
- Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ.
- Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được đến trường.
Để chống lại giặc đói và giặc dốt, Đảng nhà nước và nhân dân ta đã thực hiện một số chính sách để khắc phục.
Để đẩy lùi giặc đói:Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm, …dành gạo cho dân nghèoDân nghèo được chia ruộng, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.Để chống giặc dốt:Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ.Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường.
Để đẩy lùi giặc đói:
Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm, …dành gạo cho dân nghèoDân nghèo được chia ruộng, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.
Để chống giặc dốt:
Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ.Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường.
- Chính quyền cai trị của địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều nơi
- Chính quyền cách mạng được thành lập ở thôn, xã
- Ở những chính quyền địch bị tê liệt, nhân dân được chia ruộng đất, được làm chủ quên hương
- Đánh dấu bước ngoặt quan trọng: Chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
- Làm lung lay hệ thống thống trị của Mỹ - Diệm: Chính quyền địch tê liệt, tan rã ở nhiều nơi.
- Khai sinh chính quyền cách mạng: Thành lập chính quyền cách mạng ở thôn, xã, nắm quyền tự chủ về chính trị, kinh tế, văn hóa.
- Mở đầu cao trào Đồng khởi: Phong trào lan rộng khắp Nam Bộ, tạo điều kiện cho việc thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.