Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạch Thái Bưởi luôn có ý chí vươn lên, không bao giờ buồn nản, chán chường trước thất bại. Vì vậy, ông đã thành đạt trên thương trường. Cuộc cạnh tranh với những chủ tàu người Hoa từ sau ngay khai trương công ti vận tải đường thủy chứng tỏ tài kinh doanh của ông. Tỏ tường tâm lí khách hàng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc trong mỗi người Việt, ông đã thắng các chủ tàu người Hoa, lập được một công ti lúc thịnh vượng có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ. Ông xứng đáng với danh hiệu bậc "anh hùng kinh tế" mà người đương thời khen tặng.
c.Nguyễn Hiền
d.Ngô Quyền
e.Trần Đăng Khoa
g.Phạm Ngọc Thanh
h.Đặng Thái Sơn
mấy câu kia mình bó tay bạn ơi
Từ câu i trở đi là bạn sẽ điền chữ thích hơp vào chỗ chấm.
- Đoạn 1 (Giặc Nguyên xâm lược nước ta): Năm ấy, giặc Nguyên xâm lấn nước ta. Chúng gây ra bao điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng oán hận. Ở một làng nọ có chàng trai tên là Yết Kiêu làm nghề đánh cá. Chàng căm thù giặc.
- Đoạn 2 (Yết Kiêu đến Kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông): Chàng lên kinh đô yết kiến vua xin vua cho đi dẹp giặc. Nghe Yết Kiêu nói lên tâm nguyện của mình, nhà vua mừng lắm.Nhà vua hỏi chàng cần binh khí gì để ra trận, Yết Kiêu tâu xin cho mình một chiếc dùi sắt. Nhà vua rất ngạc nhiên không hiểu vì sao. Yết Kiêu bèn tâu: “Để dùi thủng thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước". Nhà vua rất kinh ngạc và khâm phục tài năng của Yết Kiêu. Ngài bèn hỏi có được tài như vậy do ai dạy, Yết Kiêu bèn tâu đó là cha, là ông chàng. Nhà vua lại gặng hỏi ai dạy ông chàng. Yết Kiêu bèn cẩn đáp. Vì căm thù giặc và noi gương ngày xưa mà ông thần tự học lấy".
- Đoạn 3 (Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.): Ở quê nhà, cha Yết Kiêu thương nhớ chàng vô cùng. Ông nhớ lại, từng hình ảnh, từng lời nói của con trai trước lúc đi giữa hai cha con ...) xa. Nhớ giọng nói nghẹn ngào của con: Cha ơi ! Nước mất thì nhà tan, ... Hôm ấy ông cũng đã cố nén lòng mình để nói cho yên lòng con : “Con cứ đi đi...” Nhớ con một phần, phần còn lại ông lại thầm mong cho con có thể đem tài giúp vua, giúp nước, thắng trận trở về.
a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.
Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua : - Để làm gì ?
Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !
a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.
Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua : - Để làm gì ?
Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !
Xin lỗi mình không chơi liên quân và
câu hỏi này không liên quan đến Toán.
Để cạnh tranh và thắng được các chủ tàu người nước ngoài, Bạch Thái Bưởi đã tiến hành làm nhiều công việc bằng chính tài năng và trí tuệ của mình: Cho người đến các bến tàu để diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu:"Người ta phải đi tàu ta" khơi dậy lòng tự hào dân tọc của người Việt. Chính nhờ vậy mà khách hàng đến với ông ngày một đông và cuối cùng nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán tàu cho ông. Từ đó, ông mở rộng nghề kinh doanh của mình, mua xưởng sữa chữa tàu thuê kĩ sư trông nom,...
Để cạnh tranh và thắng được các chủ tàu người nước ngoài, Bạch Thái Bưởi đã tiến hành làm nhiều công việc bằng chính tài năng và trí tuệ của mình: Cho người đến các bến tàu để diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu:"Người ta phải đi tàu ta" khơi dậy lòng tự hào dân tọc của người Việt. Chính nhờ vậy mà khách hàng đến với ông ngày một đông và cuối cùng nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán tàu cho ông. Từ đó, ông mở rộng nghề kinh doanh của mình, mua xưởng sữa chữa tàu thuê kĩ sư trông nom,...
tích cực: quyết tâm, kiên trì, vững dạ, bền gan, tu chí, kiên cường.
tiêu cực: sờn lòng, nản chí, nản lòng, dao động.
mik đang phân vân vs từ dao động.
chx chắc chắn đc.
bn lm thì cứ ghi bỏ từ dao động ra nghen.
hc tốt
Nghĩa tích cực : quyết tâm, kiên trì, vững dạ, bền gan, tu chí, kiên cường, tu chí
Nghĩa tiêu cực là: sờn lòng, nản chí, dao động, nản lòng
trả lời đầu tiên nè :O
WTF ???????????????????????????????
Thắng không kiêu, thất bại không nản