Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
Trần Tuyết Tâm
Tế bào thực vật gồm:
- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào: Chất keo lỏng, trong chứa các bào quan, nơi diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: Chứa dịch tế bào
Hạt gồm có ba phần:
+ Vỏ
+ Phôi
+ Chất dinh dưỡng dự trữ
Trong phôi gồm có: lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm.
+ Muốn cho hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí, ánh sáng và nhiệt độ thích hợp. Ngoài ra
cần hạt chắc, còn phôi và chất dinh dưỡng dự trữ, không sâu bệnh.
* Cấu tạo:
- Vỏ hạt
- Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa tróng phôi nhũ hoặc trong lá mầm
* Chức năng:
- Vỏ hạt: bảo vệ hạt
- Phôi: nảy mầm thành cây con
- Chất dinh dưỡng dự trữ: cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi
cấu tạo trong của phiến lá gồm có : biểu bì , thịt lá và gân lá !
1 ) biểu bì
- là lp tế bào trong xuốt , vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ và cho ánh sáng xuyên qua .
- trên biểu bì ( hay mặt dưới của lá ) có nhiều nỗ khí giúp lá chao đổi và thoát hơi nước .
2 ) thịt lá
- lp tế bào thịt lá phía trên là những tế bào xếp sát nhau có chứa nhiều lục lạp có chức năng thu nhận ánh sáng tổng hợp chất hữu cơ .
- lp tế bào thịt lá phía dưới là những tế bào xếp ko sát nhau , có chứa ít lục lạp co chức năng chứa và chao đổi khí .
3 ) gân lá
- gân lá lằm giữa phần thịt lá có mạch dây và mạch gỗ chức năng vận chuyển các chất .
hok tốt !!!!!!
Than cay gom : than chinh, canh, choi ngon va choi nach
Co 3 loai than cay :than dung (than go, than cot, than co), than leo (than quan, tua cuon) va than bo
*Thân cây gồm : thân chính,cành,chồi ngọn,chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa.
*Có những loại thân sau:
Thân đứng gồm thân gỗ (bàng,lim,xoan...),thân cột (cau , dừa...),thân cỏ(cỏ mần trầu)
Thân leo gồm thân cuốn (mồng tơi),tua cuốn(mướp, đậu ván)
Thân bò (rau má)
1: sơ đồ:
Nước (rễ hút từ đất)+ Khí các-bô-nic (môi trường ngoài)------- ánh sáng/chất diệp lục----->Tinh bột+khí ô-xi
Những yếu tố như: ánh sáng, nước, khí các-bô-nic cần thiết cho quang hợp
2,cây ko có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do thân đảm nhiệm vì trên thân có màu xanh chứng tỏ có chất diệp lục.
3,các loại tế bào khác nhau thì có hinh dạng và kích thước khác nhau, bao gồm: tế bào rễ, tế bào thân,tế bào lá,...
mô là nhóm tế bào có hình dạng,cấu tạo giống nhau,cùng thực hiện một chức năng riêng. Một số loại mô thực vật như: mô phân sinh ngọn,mô mềm,mô nâng đỡ....
4.
Quá trình phân chia tế bào:
+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.
+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển
5,- Miền hút gồm 2 phần: Phần vỏ và trụ giữa.
(trong sách có ghi chức năng ở cái khung màu xanh đó bạn, bạn xem trong đó chứ chép ra mỏi tay lắm)
6.Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc,chuẩn bị ra hoa, kết quả. Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.
Bộ phận lông hút của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
7.
Biểu bì: có chức năng bảo vệ và thực hiện trao đổi khí
Thịt lá: có chức năng hấp thụ ánh sáng và tổng hợp chất hữu cơ
Gân lá: có chức năng vận chuyển các chất.
8.Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
sơ đồ:
chất hữu cơ+khí ô-xi--------> Năng lượng+khí các-bô-níc+hơi nước.
9.
Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước:
-Tạo lực hút nước của rễ .
- Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước: tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.
- Tạo điều kiện cho CO2 đi vào để cây quang hợp bình thường.
10.Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên là hiện tưởng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng
VD:lá cây thuốc bỏng khi rơi xuống đất ẩm có thể mọc thành cây mới.
11.-Vì sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại.
-Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim.
-Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình kia.
Mỗi cơ thể sống thực vật đều tồn tại song song hai hiện tượng trên và thiếu một trong hai hiện tượng này thì sự sống sẽ dừng lại
cho 3 k nha, mỏi lắm á.
Có 4 loại rễ là : rễ củ , rễ móc , rễ thở và giác mút.
Đặc điểm :
Rễ củ : Rễ phình to.
Rễ móc : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất , móc vào trụ bám.
Rễ thở : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ móc ngược lên trên mặt đất.
Giác mút : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.
Các phần của thân non là :
- Biểu bì , thịt vỏ , mạch rây , mạch gỗ , ruột .
Chức năng của các phần là :
Biểu bì : Bảo vệ các phần trong của thân.
Thịt vỏ : Tham gia dự trữ và quang hợp.
Mạch rây : Vận chuyển chất hữu cơ.
Mạch gỗ : Vận chuyển nước và muối khoáng.
Ruột : Chứa chất dự trữ.
do thân đảm nhận,vì lá biến thình gai thì dẽ ko quang hợp đc,vậy nên thân sẽ có diệp lục để quang hợp
-Cây nào cũng có lá như cây xương rồng thì có lá là gai và ở cây xương rồng thì thân làm nhiệm vụ quang hợp. Ở những cây có lá rụng sớm như cây bàng, lá vẫn giữ vai trò quang hợp. Tới khi lá rụng là cây cũng chuyển vào trạng thái ngủ đông, chất dinh dưỡng và năng lượng mà cây cần rất ít nên nó có thể tự "rút ruột" để sống qua mùa đông.
-Còn vì sao biết bộ phận nào quang hợp thì cứ thấy chỗ nào có màu xanh, đỏ, vàng và hướng ra ánh sáng là chỗ đó có quang hợp. Ở một số cây lá đỏ như lá phong, lá cây vẫn có diệp lục nhưng sắc tố đỏ rất nhiều, lấn át cả màu xanh của diệp lục nên lá mới có màu đỏ. Còn để quang hợp được thì vẫn phải là diệp lục.
Câu 3 :
Các bộ phận của hoa là :đài , tràng , nhị , nhuỵ.
Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ
Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
Nhị và nhuỵ là bộ phận quan trọng nhất của hoa vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
Câu 4 :
- Hoa lưỡng tính: hoa có cả nhị và nhụy trên cùng 1 hoa.
VD: hoa bưởi, hoa cải,...
- Hoa đơn tính: hoa có nhị hoặc nhụy trên 1 hoa.
VD: hoa mướp, hoa bí,..
Câu 5 :
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
* Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là: hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.
VD: hoa bí ngô, hoa mướp, hoa vừng...
Câu 6 :
2 cành hoa màu trắng vào 2 cốc nước.
- Cốc A: nước có pha mực đỏ.
- Cốc B: nước trong
- Để ra chỗ thoáng gió.
Kết quả:
-Cốc A: Cánh hoa chuyển sang màu đỏ.
-Cốc B: Cánh hoa không đổi màu.
Câu 7 :
Chuẩn bị: Cây xanh con, chậu cây, đất tơi xốp, nước và phân bón.
Tiến hành thí nghiệm:
Đầu tiên đo chiều dài thân cây xanh con là bao nhiêu cm rồi ghi vào một quyển tập , sau đó trồng cây xanh con và chậu cây đã bỏ đất tơi xốp vào, đặt cây ở nhiệt độ ánh sáng thích hợp, hằng ngày chăm bón và tưới nước cho cây. Sau một thời gian ( 1 tuần lễ chẳng hạn), đo lại chiều dài của cây.
Kết quả thí nghiệm:
Chiều dài thân cây đã dài hơn so với khi mới trồng. Chứng tỏ có sự dài ra của thân cây sau một thời gian chăm bón tốt.
Ghi kết quả báo cáo trình bày lên thầy cô.
Câu 8 :
Bước 1: Đỗ xanh ngâm nước lạnh qua đêm từ 6 - 8 tiếng
Bước 2: Cho đỗ xanh đã ngâm vào rổ, dùng khăn phủ lên, lấy 1 chiếc đĩa đặt lên trên sau đó cho cả rổ vào trong nồi hoặc chậu để ủ trong bóng tối. Mỗi ngày sáng, tối nhúng cả rổ vào chậu nước khoảng 5 phút rồi vớt ra để hết nước và lại cho vào chỗ tối.
Bước 3: Thu hoạch giá đỗ sau 2 - 3 ngày. Dùng kéo cắt hết các lớp rễ đâm ra ngoài chiếc khăn để dễ thu hoạch và vệ sinh, chuẩn bị cho mẻ ủ mới.
Giá đỗ ủ bằng rổ nhựa hoặc rổ tre sẽ cho những mầm chắc, to và mập. Khi ủ các bạn nên để chỗ tối, sạch sẽ để có mẻ giá trắng và đẹp.
Thân cây gồm : thân chính ; cành ; chồi ngọn và chồi nách
Chồi nách phát triển thành cành mang lá và cành mang hoa hoặc hoa . Chồi ngọn giúp thân , cành đc dài ra