K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\\n_{AgNO_3}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag

        0,01<---0,02--------->0,01---->0,02

            Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu

            a<--------a------------->a----->a

=> 100 - 56(0,01+a) + 0,02.108 + 64a = 101,72

=> a = 0,015

=> nFe = 0,015 + 0,01 = 0,025 (mol)

=> mFe = 0,025.56 = 1,4(g)

15 tháng 5 2017

Chọn đáp án C

21 tháng 6 2019

Đáp án :C

28 tháng 7 2018

Đáp án C

F e + A g N O 3   0 , 03   m o l C u N O 3 2   0 , 04   m o l

Khối lượng Fe tăng m gam.

Fe + 3Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓

Ta có:

mFe tăng = mAg + mCu - mFe phản ứng = 0,03 × 108 + 0,04 × 64 - (0,015 + 0,04) × 56 = 2,72 gam

28 tháng 10 2019

Đáp án B

27 tháng 9 2018

Giải thích: Đáp án C

nCu2+ = nCu(NO3)2 = 0,2 mol

Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu

1 mol Fe phản ứng tạo 1 mol Cu => mtăng = 64 – 56 = 8g

=> nFe pứ = (101,2 – 100)/8 = 0,15 mol

=> mFe pứ = 8,4g

3 tháng 4 2017

→ khối lượng kim loại tăng do Cu bám vào là: 13 – 12 = 64x – 65x → x = 0,125 mol

→ khối lượng kim loại bám vào là: mCu + mAg = 64. 0,125 + 108 . 0,15 = 24,2 (g)

3 tháng 10 2018

Đáp án B

Nếu Cu(NO3)2 phản ứng hết như phản ứng trên thì

Do đó tiếp tục xảy ra phản ứng:

Vậy mMg phản ứng = 12,6 (gam)