Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m=0,5kgm=0,5kg
D=10,5g/cm³=10500kg/m³D=10,5g/cm³=10500kg/m³
⇒d=10D=105000N/m³⇒d=10D=105000N/m³
dn=10000N/m³dn=10000N/m³
Thể tích của vật: V=mD=0,510500=121000m³V=mD=0,510500=121000m³
Vì d>dn→d>dn→ Vật chìm hoàn toàn
gọi Vn là thể tích nước chứa trong bình
Vb là thể tích của bi nhôm , klr của nước và nhom lần lượt là Dn , Db , ndr lần lượt là cn , cb
do bình chưa đầy nước nên khi thả viên bi vào lượng nước tràn ra có thể tích = thể tích của bi nhôm ( Vt ( V tràn ) = Vb)
ta có ptcbn lần 1
mbcb ( t-t1 ) = m'n.cn (t-t0 )
vs m'n là kl nước sau khi bị tràn
<=> db.vb .cb(t-t1) = (vn-vb ) dncn(t1-t0)
thay số ta đc : Vb (188190cb+ 43260000) = 43260000vn (1)
- khi thả thêm 1 viên bi nữa ta có ptcbn
(m'n.cn + mb.cb ) ( t2-t1 ) = mb.cb(t-t2 )
[(vn-2vb) dn.cn+db.vb.cb] (t2-t1 ) = db.vb.cb(t-t2)
thay số vào ta đc : vb ( 121770cb + 103320000) = 51660000vn (2)
lấy (1) : (2 ) ta có
vb(188190cb+43260000)/ vb(121770cb+103320000) = 43260000vn/ 51660000vn
=> cb = 501,7J/kg.k
DÂN CHƠI KO TRẢ LỜI ĐC VÌ DÂN CHƠI CHƯA HỌC. MỚI LỚP 7. CHỊU
\(\left(a-5b\right)^2=a^2-10ab+25b^2\)
Học thuộc hằng đẳng thức đi bạn nhé
#
với câu hỏi loại này chỉ cần biết khối lượng riêng của chất lỏng và khối lượng riêng của viên bi ( trường hợp viên bi đặc, đồng chất thì chỉ cần tra bảng khối lượng riêng, nếu ko đồng chất và rỗng thì cần tính lại khối lượng riêng ) rồi so sánh .
+ d vật > d chất lỏng -> vật chìm
+ d vật < d chất lỏng -> vật nổi
+ d vật = d chất lỏng -> vật lơ lửng trong chất lỏng
Bài toán loại này ko liên quan đến sức căng mặt ngoài của chất lỏng ^^
Tỷ trọng của Hg là 13,6kg/l còn của thép khoảng 9kg/l thôi. Cho nên lúc nào cũng nổi lều bều - chẳng khác gì thả nước đá vào nước vì tỷ trọng nước là 1kg/l còn nước đá chỉ 0,87kg/l thôi.
với câu hỏi loại này chỉ cần biết khối lượng riêng của chất lỏng và khối lượng riêng của viên bi ( trường hợp viên bi đặc, đồng chất thì chỉ cần tra bảng khối lượng riêng, nếu ko đồng chất và rỗng thì cần tính lại khối lượng riêng ) rồi so sánh .
+ d vật > d chất lỏng -> vật chìm
+ d vật < d chất lỏng -> vật nổi
+ d vật = d chất lỏng -> vật lơ lửng trong chất lỏng
Hòn bi nổi. Vì trọng lượng riêng của viên bi làm bằng thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân