K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
TC
26 tháng 2 2023
ADĐK CB lực khi chưa nhấn ta có
`P = F_a`
`<=> d_t *V = d_n * V_c`
`=> V_c = (d_t*V)/d_n= (18000*V)/10000 = 9/5V`
Xét tỉ số ta có
`(F_a)/(F_a') = (V_c *d_n)/(V* d_n)=(9/5V)/V = 9/5`\(\)
10 tháng 1 2022
khi vật nổi : \(F_A>P\)
khi vật chìm : \(F_A< P\)
khi vật lơ lửng : \(F_A=P\)
LN
10 tháng 1 2022
khi vật nổi : FA>PFA>P
khi vật chìm : FA<PFA<P
khi vật lơ lửng : FA=PFA=P
DM
23 tháng 12 2016
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = Pthực - Pbiểu kiến = 10 - 6 = 4 (N).
b) Vì lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào 2 yếu tố : thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, nên khi ta thay nước -> thủy ngân thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật cũng sẽ thay đổi.
- Fa > Fa'
Giải thích : Vì khi cốc thủy tinh nổi trên mặt nước thì thể tích phần chìm trong nước sẽ nhỏ hơn phần chìm của cốc thủy tinh khi nhấn chìm hoàn toàn tròn nước mà cả hai đều được nhấn trong cùng một chất lỏng nên thể tích phần chìm sẽ tỉ lệ thuận với độ lớn của lực đẩy Acsimet. Do đó cái nào có thể tích phần chìm lớn hơn thì sẽ có độ lớn của lực đẩy Acsimet lớn hơn và ngược lại.