Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(p_A=p_B\Leftrightarrow d_n.h+p_0\Rightarrow h=...\)
p0 là áp suất không khí nha
b)
Chỉ xét bên ống lớn
khối gỗ sẽ chìm trong cả nước và dầu
Khi đó độ cao mực dầu không còn là 3 nữa mà sẽ dâng lên một đoạn nên có độ cao là:
Phần diện tích mà gỗ chiếm chỗ là 1/4 nên phần diện tích dầu còn lại sẽ là 3/4, ta có:
\(\dfrac{3}{4}S_1.h_d=0,03.S_1\Rightarrow h_d=0,04\left(m\right)\)
nên khi vật nằm cân bằng trọng lực sẽ cân bằng với lực đẩy Ác si mét của dầu và của nước
\(d_g\dfrac{1}{4}S_1.l=d_d.h_d.S_1+h_n.d_n.S_1\)
từ pt => chiều cao phần chìm trong nước nha.
Tổng chiều cao chìm trong chất lỏng là \(h=h_n+h_d=...\)
a)Thể tích của vật là:
V= S x h= 200 x 50= 10000(cm3)= 0,01(m3)
Khối lượng của vật là:
m= V x d= 0.01 x 9000=90(kg)
Trọng lượng của vật là:
P= m x 10= 90 x 10= 900(N)
mà P= FA=900N
b)Thể tích vật ngập trong nước là:
Vc= FA/d1=900/10000=0,09(m3)
Vậy chiều cao phần ngập trong nước là:
hc=Vc/S=0,09/0.02=4,5(m)
Phần còn lại chiều mình giải tiếp nhé!
a)Thể tích bình:
\(V=S\cdot h=30\cdot40=1200cm^3=1,2\cdot10^{-3}m^3\)
Thể tích khối gỗ:
\(V_{gỗ}=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}\cdot1,2\cdot10^{-3}=6\cdot10^{-4}m^3\)
b)Trọng lượng khối gỗ:\(P=10m=10\cdot V_{gỗ}\cdot D_{gỗ}=10V_{gỗ}\cdot\dfrac{d_1}{10}=6\cdot10^{-4}\cdot7500=4,5N\)
Đổi: \(50cm^2=0,005m^2\) , \(100cm^2=0,01m^2\) , \(20cm=0,2m\)
a) Thanh gỗ lơ lửng trên mặt nước \(\Leftrightarrow F_A=P\)
\(\Leftrightarrow d_1.V_c=d_2.V\)
\(\Leftrightarrow10.1000.0,005.h_c=10.750.0,005.0,2\)
\(\Leftrightarrow h_c=0,15\left(m\right)\)
b) Ta thấy, phần gỗ chìm trong nước là \(0,15m\)
\(\Rightarrow h_n=0,05\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\) Ấn chìm phần gỗ nổi thì khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước nên \(s_{tốithiểu}=h_c=0,05\left(m\right)\)
c) Trọng lượng, lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ:
\(F_A=P=d_2.V=10.750.0,5.0,2=7,5\left(N\right)\)
Vật lơ lửng, cân bằng trên mặt nước nên khối gỗ chìm xuống đấy bình cần 1 lực lớn hơn lực đẩy Ác si mét \(F\ge F_A=7,5\left(N\right)\)
Khi thanh gỗ chìm hoàn toàn thì mực nước dâng lên thêm:
\(h'=\frac{V}{S_1}=\frac{0,005.0,2}{0,1}=0,01\left(m\right)\)
Quãng đường ấn khối gỗ xuống đáy bình:
\(s=h_n+h+h'=0,05+0,2+0,01=0,26\left(m\right)\)
Công tối thiểu:
\(A=F.s=7,5.0,26=1,95\left(J\right)\)
Vậy ...
Theo mk nghĩ là vậy nhưng ko chắc đúng đâu nha!
Đổi: 50cm2=0,005m250cm2=0,005m2 , 100cm2=0,01m2100cm2=0,01m2 , 20cm=0,2m20cm=0,2m
a) Thanh gỗ lơ lửng trên mặt nước ⇔FA=P⇔FA=P
⇔d1.Vc=d2.V⇔d1.Vc=d2.V
⇔10.1000.0,005.hc=10.750.0,005.0,2⇔10.1000.0,005.hc=10.750.0,005.0,2
⇔hc=0,15(m)⇔hc=0,15(m)
b) Ta thấy, phần gỗ chìm trong nước là 0,15m0,15m
⇒hn=0,05(m)⇒hn=0,05(m)
⇒⇒ Ấn chìm phần gỗ nổi thì khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước nên stốithiểu=hc=0,05(m)stốithiểu=hc=0,05(m)
c) Trọng lượng, lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ:
FA=P=d2.V=10.750.0,5.0,2=7,5(N)FA=P=d2.V=10.750.0,5.0,2=7,5(N)
Vật lơ lửng, cân bằng trên mặt nước nên khối gỗ chìm xuống đấy bình cần 1 lực lớn hơn lực đẩy Ác si mét F≥FA=7,5(N)F≥FA=7,5(N)
Khi thanh gỗ chìm hoàn toàn thì mực nước dâng lên thêm:
h′=VS1=0,005.0,20,1=0,01(m)h′=VS1=0,005.0,20,1=0,01(m)
Quãng đường ấn khối gỗ xuống đáy bình:
s=hn+h+h′=0,05+0,2+0,01=0,26(m)s=hn+h+h′=0,05+0,2+0,01=0,26(m)
Công tối thiểu:
A=F.s=7,5.0,26=1,95(J)A=F.s=7,5.0,26=1,95(J)
Vậy.............
Thể tích khối gỗ: \(V=S\cdot h=30\cdot15=450cm^3=4,5\cdot10^{-4}m^3\)
Trọng lượng gỗ: \(P=10m=10\cdot V\cdot D=V\cdot d=4,5\cdot10^{-4}\cdot7000=3,15N\)
Thể tích phần gỗ chìm trong nước là: \(F_A=P=3,15N\)
Thể tích phần gỗ chìm trong nước: \(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_1}=\dfrac{3,15}{10000}=3,15\cdot10^{-4}m^3\)
Độ cao phần gỗ chìm:
\(h_{chìm}=\dfrac{V_{chìm}}{S}=\dfrac{3,15\cdot10^{-4}}{30\cdot10^{-4}}=0,105m=10,5cm\)
Để mik làm cho dễ hiểu nha!
Giai đoạn 1: Lúc đầu gỗ nổi nên
\(\Rightarrow F_A=P\Leftrightarrow d_1V=d_2V_c\)
\(\Rightarrow V=2V_c\)
Cùng \(S_1\Rightarrow h=\frac{1}{2}\)
Vì \(S_2=2S_1\) nên khi vật đi được đoan a thì nước dâng lên đoạn \(\frac{a}{2}\)
Do đó, thực chất vật chỉ đi đoạn l/4
Lúc đầu vật nổi lên một nửa nên lực đẩy Ác si mét: \(F_{A_1}=d_2S_1.\frac{1}{2}\)
Lúc sau vật chìm hoàn toàn nên: \(F_{A2}=d_2S_1.l\)
Trọng lượng của vật: \(P=d_1S_1l\)
Lực tác dụng vào vật: \(F_1=F_{A1}-P;F_2=F_{A2}-P\)
\(\Rightarrow A_1=\frac{F_1+F_2}{2}.\frac{1}{4}=\frac{S_1l\left(d_1-d_2\right)}{16}\)
Giai đoạn 2: chiều cao mực nước lúc này: \(L=l+\frac{1}{4}=\frac{5l}{4}\)
Quãng đường vật phải đi đến khi chạm đáy: \(s'=L-l=\frac{1}{4}\)
Lực tác dụng vào vật lúc này: \(F_3=F_2=F_{A2}-P\Rightarrow A_2=F_3.s'\)
Công cần thực hiện: \(A=A_1+A_2=\frac{3S_1l_2\left(d_2-d_1\right)}{16}\)
Tham khảo: Nguồn : (Vật lí - Lực đẩy Ácsimet | Cộng đồng học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum)
Giai đoạn 1: Lúc đầu gỗ nổi nên:
\(\Rightarrow P=F_a\)
<=> d1V = d2Vc
=> V = 2Vc
Cùng S1 => h = l/2
Vì S2 = 2S1 nên khi vật đi được đoạn a thì nước dâng lên đoạn a/2
Do đó, thực chất vật chỉ đi đoạn l/4
Lúc đầu vật nổi được một nửa nên lực đẩy Archimes là : Fa1 = d2S1*l/2
Sau đó vật chìm hoàn toàn nên lực đẩy Archimes là: Fa2 = d2S1*L
Trọng lượng của vật: P = d1S1l
Lực tác dụng vào vật: F1 = Fa1 - P, F2 = Fa2 - P
=> A1 = (F1+F2)/2∗l/4
Giai đoạn 2: chiều cao mực nước lúc này: L = l+ l/4
quãng đường vật phải đi đến khi chạm đáy: s' = L - l = l/4
Lực tác dụng vào vật lúc này: F3 = F2 = Fa2 - P
=> A2 = F3 * s'
Công tối thiểu.....: A = A1 + A2