Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài cần phải có nhiệt dung riêng của đồng là: c1 = 380J/kg K
Nhiệt dung riêng của nước là: c2 = 4200 J/kgK
a) Nhiệt lượng do khối đồng toả ra: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,6.380.(90-30)=13680(J)\)
b) Gọi khối lượng của nước là m2
Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_2.(t-t_2)=m_2.4200.(30-20)=42000.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_2=Q_1\)
\(\Rightarrow 42000.m_2=13680\Rightarrow m_2=0,33kg\)
Vậy thể tích của nước trong chậu là: \(V_2=0,33(\text{lít})\)
c) Thời gian để nhiệt độ cân bằng là: \(t=\dfrac{13680}{250}=55(s)\)

a)ta có:
nhiệt lượng nước đá cần để tan hết là:
\(Q_1=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_1\lambda\)
\(\Leftrightarrow Q_1=33600+537600=571200J\)
nhiệt lượng nước tỏa ra là:
\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t\right)=537600J\)
nhiệt lượng bình tỏa ra là:
\(Q_3=m_3C_3\left(t_3-t\right)=6080J\)
do Q1>(Q2+Q3) nên nước đá chưa tan hết
b)do nước đá chưa tan hết nên nhiệt độ cuối cùng của bình nhiệt lượng kế là 0 độ C

Tóm tắt
\(m_1=0.5kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2= 15^oC\)
\(t=27^oC\)
\(C_1=460 J/kg\)
\(C_2=4200J/kg\)
\(a. Q_1 =?\)
\(b. M_2=?\)
Giải
a. Ta có: \(Q_1= m_1c_1(t_1-t) = 0,5.460 .(100 - 27) = 16790 J\)
b. Lại có \(Q_1 = Q_2 \)
<=> \(m_1c_1(t_1-t) = m_2c_2(t-t_2)\)
<=> \(m_2. 4200. 12 = 16790\)
<=> \(m+2 = {16790\over 50400} = {1679\over 5040} kg\)
Một bài tương tự cho bạn tham khảo nhé Câu hỏi của Ngô Thế Huân - Học và thi online với HOC24

làm bài hai trước
Ta có nhiệt lượng của thanh kim loại bằng 276
<=> Qkl= mkl * Ckl*( t1-t2)
<=> 276 = 4* Ckl * ( 180-30)
<=> 276 = 600* Ckl
<=> Ckl = 0.46 kj/kg k
=> Kim loại đó là Chromium
Bài 1:
Ta có nhiệt lượng của thứ trên đều bằng nhau
<=> Qđồng = Qnước + Qsắt
<=> mđông * Cđồng*(t1- t2) =mnước * Cnước*(t2- t3) + msắt * Csắt*(t2- t3)
<=> 1*380*(100-t2) = 2*4200*( t2-20)+0.5*460*(t2-20)
<=> 38000-380*t2=8400*t2-168000 +230 *t2 -4600
<=>38000-380*t2=8630*t2-172600
<=> 210600=9010*t2
<=> t2= 23,374
Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng của nước là 23,374
Nhiệt lượng quả đồng thau toả ra khi hạ nhiệt từ 100độ C đến t độ C là:
\(Q1=m1.c1.\left(t1-t\right)\)
Nhiệt lượng thùng sắt và nước nhận được để tăng 20 độ C đến t độ C là:
\(Q2=m2.c2.\left(t-t2\right)\)
\(Q3=m3.c1.\left(t-t2\right)\)
Theo PT ta có: \(Q1=Q2+Q3\)
\(\Leftrightarrow m1.c1.\left(t1-t\right)=m2.c2.\left(t-t2\right)+m3.c3.\left(t-t2\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{m1.c1.t1+m2.c2.t2+m3.c3.t2}{m1.c1+m2.c2+m3.c3}=\dfrac{1.0,38.10^3.100+0,5.0,46.10^3.20+2.4,2.10^3.20}{10^3\left(1.0,38+0,5.0,46+2.4,2\right)}=23,37^{\bigcirc}C\)

Tóm tắt
mhk = 900g = 0,9kg
t1 = 200 độ C
mnlk = 200g = 0,2 kg
VH20 = 2l => mH20 = 2kg
t2 = 30 độ C
tcb = 40 độ C
CAl = 880 J/kg.k
CFe = 460 J/kg.k
CCu = 380 J/kg.k
CH2O= 4200 J/kg.k
----------------------------
mAl = ?
mFe = ?
Bài làm
Nhiệt lượng tỏa ra của miếng nhôm là :
QAl = mAl .CAl .( t1 - tcb )
= mAl . 880 .( 200- 40 )
= mAl . 140800
Nhiệt lượng tỏa của miếng sắt :
QFe = mFe . CFe .( t1 - tcb )
= mFe . 460 .( 200 - 40 )
=mFe . 73600
Nhiệt lượng thu vào của nước
QH20 = mH20 . CH20 .( tcb - t2 )
= 2 . 4200 .( 40 - 30 )
= 84000 (J)
Nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế
Qnlk = mnlk . CCu .( tcb - t2 )
= 0,2 . 380 .( 40 - 30 )
= 760 (J)
Ta có hệ cân bằng nên
\(\Sigma Q_{thu}=\Sigma Q_{tỏa}\)
<=> 84000 + 760 = mAl . 140800 + mFe . 73600
<=> 84760 = ( mhk - mFe ) . 140800 + mFe . 73600
<=> 84760 = ( 0,9 - mFe ) . 140800 + mFe . 73600
Giải phương trình trên có :
mFe \(\approx\) 0,6244 kg
mAl = mhk - mFe = 0,9 - 0,6244 = 0,2756 (kg )
Đ/s ................
< Cho bài j mà dài v không biết .-. >

ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2+Q3
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_3C_3\left(t-t_3\right)\)
\(\Leftrightarrow19\left(t_1-25,2\right)=76\left(25,2-20\right)+3150\left(25,2-20\right)\)
\(\Rightarrow t_1\approx908,1\)
b)sai số chủ yếu do tỏa nhiệt ra với môi trường

a) ta có ptcnb
Q tỏa= Q thu
=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)=>0,2.400.(t1-80)=0,28.4200.(80-20)=>t1=962 độ
c) mực nước vẫn giữu nguyên khi thả miếng đồng => thể tích do đồng chiếm chỗ bằng V nước hóa hơi =>tcb=100độ C
V=\(\dfrac{m3}{D1}\)=>khối lượng nước hóa hơi là m=D2.V=\(\dfrac{m3D2}{D1}\)
ptcbn Q tỏa = Qthu
=>m3c1.(t1-t)=(m1c1+m2c2).(t-t3)+m.L
=>m3.400.(962-100)=(0,2.400+0,28.4200).(100-80)+\(\dfrac{m3.1000}{8900}.L=>m3\sim0,291kg\)
Vậy.............
Hình như là 60 độ C
k cho nhiệt dung riêng sao tính