Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này chắc là \(100^OC\) với \(60^oC\)
a, \(tc=60^oC\)
b,\(Qthu\left(nuoc\right)=\dfrac{250}{1000}.4190\left(60-58,5\right)=1571,25\left(J\right)\)
c,\(Qthu\left(nuoc\right)=Qtoa\left(chi\right)=>1571,25=\dfrac{300}{1000}.Cc.\left(100-60\right)\)
\(=>Cc=131\left(J/kgK\right)\)
đổi: 420g=0,42kg;
260g=0,26kg
a) nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt bằng với nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt là 60 độ C
b) nhiệt lượng nước đã thu vào là:
\(Qthu=m1.c1.\)△1=0,26.4200.(60-58)=2184(J)
c) nhiệt lượng chì tỏa ra là:
\(Qtỏa\)=m2.c2.△t=0,42.c2.(100-60)=16,8c2(J)
nhiệt dung riêng của chì là:
ta có: Qthu=Qtỏa
<=>2184=16,8c2
<=>c2=130J/kg.k
Qthu = Qtoả
0,6.130.(100-t) = 0,2.4200.(t-80)
\(\Leftrightarrow7800-78t=840t-67200\)
\(\Leftrightarrow75000=918t\)
\(\Leftrightarrow t=81,7^oC\)
Vậy nhiệt độ khi cân bằng là 81,7oC
Nhiệt lượng tỏa ra của chì:
Q1=\(m_1.c_{chì}.\left(t_1-t_{cb}\right)\)
=0,3.130.(100-48)
=2028 J
Nhiệt lượng thu vào của nước
Q2=\(m_2.c_n.\left(t_{cb}-t_2\right)\)
=4200\(m_2\).(48-25)
=4200\(m_2.23\)
=96600\(m_2\)
Theo PT cân bằng nhiệt ta có:
Q1=Q2
2028=96600\(m_2\)
=> \(m_2\)=0,02kg=20g
Tóm tắt:
m1 = 300g = 0,3kg
t1o = 100oC
c1 = 130J/KgK
t2o = 25oC
c2 = 4200J/KgK
to = 48oC
-------------------------------------------
Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:
Qtỏa = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1^o-t^o\right)\)
= \(0,3\cdot130\cdot\left(100-48\right)\)
= \(2028\) (J)
Theo PTCBN, ta có:
Qtỏa = Qthu = 2028
Qthu = \(m_2\cdot c_2\cdot\left(t^o-t_2^o\right)\)
\(2028=m_2\cdot4200\cdot\left(48-25\right)\)
\(m_2=\dfrac{2028}{4200\cdot\left(48-25\right)}=0,02\) (kg)
Vậy khối lượng của nước trong cốc là 0,02kg
#ĐN
+) \(Q_1=Q_2\)
\(m.c_1.\text{∆}t_1=M.c_2.\text{∆}t_1\)
\(90m.c_1=40M.c_2\)
\(2,25m.c_1=M.c_2\)
+) \(2m.c_1.\text{∆}t_3=m.c_1\left(t-60\right)+M.c_2\left(t-60\right)\)
\(2m.c_1.\left(100-t\right)=m.c_1\left(t-60\right)+2,25m.c_1\left(t-60\right)\)
\(200-2t=t-60+2,25t-135\)
\(t+2,25t+2t=200+60+135\)
\(5,25t=395\)
\(t\approx75,24^oC\)
a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là \(60^0C.\)
b) nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(600-58,5\right)=1260J\)
c) nhiệt dung riêng của chì là:
Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1\Leftrightarrow1260\\ \Leftrightarrow c_1=105J/kg.K\)
d) Vì nhiệt dung riêng của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp nên kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng.
Đổi 300g = 0.3kg
250g = 0.25g
a, Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{thu}=0,25\times4200\times\left(60-58,5\right)\)
\(Q_{thu}=1575\left(J\right)\)
b, Ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=1575\left(J\right)\)
\(=>C_{chì}=\dfrac{1575}{0.3\times40}=131,25\)(J/kg.K)
c, Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.