Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xét tg ABH và tg ACH
Ta có: Góc AHB=góc AHC=90 độ
AB=AC
Góc ABH=góc ACH
Nên tg ABH = tg ACH (Cạnh huyền-góc nhọn)
=> BH=CH (2 cạnh t/ứng)
b.Ta có: AB,AH lần lượt là đường xiên và đường vuông góc kẻ từ A xuống BC
Nên: AB>AC
c. Vì trong tg cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến và phân giác nên đường cao AH cũng đồng thời là đường trung tuyến và phân giác của tg ABC
Vì G là trọng tâm của tg ABC nên chính là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tg ABC => G thuộc đường trung tuyến AH (1)
Vì I cách đều 3 cạnh của tg ABC nên chính là giao điểm của 3 đường phân giác của tg ABC => I thuộc đường phân giác AH (2)
Từ (1) và (2) ta có: G,I thuộc AH hay A,G,I thẳng hàng
Xét ΔABM có
AH là đường cao
AH là đường phân giác
Do đó:ΔABM cân tại A
=>\(\widehat{ABM}=\widehat{AMB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{C}\)
=>\(\widehat{AMC}=180^0-2\cdot\widehat{C}\)
=>ΔAMC cân tại M
=>MA=MC
Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến
AM=BC/2
Do đó: ΔABC vuông tại A
\(\widehat{BAH}=\widehat{HAM}=\widehat{MAC}=\dfrac{90^0}{2}=30^0\)
=>\(\widehat{ABH}=60^0\)
=>\(\widehat{C}=30^0\)
a) Xét \(\Delta ABM\) có :
\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABM\) cân tại M
Do đó ta có : \(\widehat{AMB}=180^o-\left(\widehat{MAB}+\widehat{MBA}\right)\) (tổng 3 góc của 1 tam giác)
=> \(\widehat{AMB}=180^o-2.30^o=120^o\)
Ta có : \(\widehat{BAC}=\widehat{MAB}-\widehat{MAC}\)
=> \(90^o=30^o-\widehat{MAC}\)
=> \(\widehat{MAC}=90^o-60^o\)
=> \(\widehat{MAC}=60^o\)
b) Có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù)
=> \(120^o+\widehat{AMC}=180^o\)
=> \(\widehat{AMC}=180^o-120^o\)
=> \(\widehat{AMC}=60^o\)
Xét \(\Delta AMC\) có :
\(\widehat{MAC}=\widehat{AMC}\left(=60^o\right)\)
=> \(\Delta AMC\) cân tại A
Mà có : \(\widehat{ACM}=180^o-\left(\widehat{MAC}+\widehat{AMC}\right)\) (tổng 3 góc của 1 tam giác)
=> \(\widehat{ACM}=180^o-2.60^o=60^o\)
Thấy : \(\widehat{AMC}=\widehat{MAC}=\widehat{ACM}=60^o\)
Do đó \(\Delta AMC\) là tam giác đều (đpcm)
- Ta có : Do \(\Delta AMB\) cân tại A (cmt - câu a) (1)
=> \(BM=AM\) (tính chất tam giác cân)
Mà có : \(\Delta AMC\) cân tại M (cmt)
=> \(AM=MC\) (tính chất tam giác cân) (2)
- Từ (1) và (2) => \(BM=MC\left(=AC\right)\)
Mà : \(BM=\dfrac{1}{2}BC\)
Do vậy : \(AC=\dfrac{1}{2}BC\)
Pạn tự vẽ hình nha!!!
Bài Làm:
a, Xét \(\Delta ABC\) có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng ba góc trong một tam giác )
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^0-\widehat{B}-\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^0-40^0-40^0\) ( Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}=40^0\) )
\(\Rightarrow\widehat{A}=100^0\)
b, Vì Am là tia đối của tia AB (gt)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{CAm}=180^0\) ( hai góc kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{CAm}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-100^0=80^0\)
c, Vì An là tia phân giác của \(\widehat{mAC}\) (gt)
\(\Rightarrow\widehat{nAC}=\widehat{nAm}=\frac{\widehat{mAC}}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)
Mà \(\widehat{ACB}=40^0\) (gt)
\(\Rightarrow\widehat{nAC}=\widehat{ACB}\)
Do hai góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow\) An // BC (đpcm)
Chúc pạn hok tốt!!!
Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MA=MN
Xét ΔMAB và ΔMNC có
MB=MC(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MA=MN(theo cách vẽ)
Do đó: ΔMAB=ΔMNC(c-g-c)
⇒AB=CN(hai cạnh tương ứng)
mà AB<AC
nên CN<AC
Xét ΔCNA có CN<AC(cmt)
mà góc đối diện với cạnh CN là \(\widehat{NAC}\)
và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ANC}\)
nên \(\widehat{NAC}< \widehat{ANC}\)
mà \(\widehat{ANC}=\widehat{BAM}\)(ΔMNC=ΔMAB)
nên \(\widehat{NAC}< \widehat{BAM}\)
hay \(\widehat{MAB}>\widehat{MAC}\)(đpcm)
moi hok lop 6
Thiếu gia họ hoàng à , tôi ko bắt em trả lời nên em cũng ko cần ghi những cái dòng như thế đâu
OLM ạ , mong OLM ko nên duyệt những câu trả lời tương tự