Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(P\left(x\right)=3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
\(P\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+5x+6+4\)
\(Q\left(x\right)=2x^4-x+3x^2-2x^3+\frac{1}{4}-x^5\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6\right)+\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^5-2x^4-4x^3+7x^2-4x+6\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6\right)-\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6-x^5-2x^4+2x^3-3x^2+x\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5-6x^4+x^2+6x+6\)
P/S : Câu trên mình sắp xếp sai phần P(x) nha. Tại nhìn nhìn 4x^2 mà tưởng là 4.
Lại một bạn nữa đăng nhầm box rồi ạ !!
Xin nhắc lại đây là box Văn
Các CTV xử lí tiếp : Trần Thị Hà MyTrần Thọ ĐạtQuang NhânHoàng Minh NguyệtThảo PhươngNguyễn Thị Diễm QuỳnhHuỳnh lê thảo vy
Haiz, dễ thế mà!
Q(x)=x4-2x2+3x+1+2x2
Q(x)=x4+(2x2-2x2)+3x+1
Q(x)=x4+3x+1
Q(x) = x4-2x2+3x+1+2x2
Q(x) =x4+(2x2-2x2)+3x+1
Q(x)=x4+3x+1
Chúc bạn học tốt!!!
a) -5 + |3x - 1| + 6 = |-4|
=> -5 + |3x - 1| + 6 = 4
=> 1 + |3x - 1| = 4
=> |3x - 1| = 4 - 1
=> |3x - 1| = 3
=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=3\\3x-1=-3\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}3x=4\\3x=-2\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Vậy ...
d) |x + 1| + |x + 2| + |x + 3| = 4x
Ta có: |x + 1| \(\ge\)0 \(\forall\)x
|x + 2| \(\ge\)0 \(\forall\)x
|x + 3| \(\ge\)0 \(\forall\)x
=> |x + 1| + |x + 2| + |x + 3| \(\ge\)0 \(\forall\)x => 4x \(\ge\)0 \(\forall\) x=> x \(\ge\)0 \(\forall\)x
=> x + 1 + x + 2 + x + 3 = 4x
=> 3x + 6 = 4x
=> 6 = 4x - 3x
=> x = 6
Vậy...
b) (x - 1)2 = (x - 1)4
=> (x - 1)2 - (x - 1)4 = 0
=> (x - 1)2 .[1 - (x - 1)2 ] = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\1-\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}\)
Vậy x = {1; 2; 0}
đây là ời giải cr mk
1 cho A(x)=0
\(\Leftrightarrow2\left(-x+5\right)-\frac{3}{2}\left(x-4\right)=0\)\(0\)
\(\Leftrightarrow-2x+10-\frac{3}{2}x+4\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-2x-\frac{3}{2}x\right)+\left(10+4\right)\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-7}{2}x+14\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-7}{2}x=-14\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Vậy...
2 .Cho B(x)=0
\(\Leftrightarrow-4x^2+9\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow-4x^2=-9\)
\(\Leftrightarrow x^2=\frac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)
Vậy...
3. Cho C(x)=0
\(\Leftrightarrow x^3-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-4=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)
Vậy...
k cho mk nha
1.\(\frac{2\left(-x+5\right)-3}{2\left(X-4\right)}=0\) (đkxđ x khác 4)
\(\Rightarrow2\left(-x+5\right)-3=0\)
\(\Rightarrow-2x+10-3=0\)
\(\Rightarrow-2x=-7\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)
2. \(-4x^2+9=0\)
\(\Rightarrow4x^2-9=0\)
\(\Rightarrow4x^2=9\)
\(\Rightarrow x^2=\frac{9}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
3. \(x^3+4x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^2+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+4=0\end{cases}}\)mà x^2+4 >0
\(\Rightarrow x=0\)
a. Thay x = 0 vào biểu thức, ta có:
5.02 + 3.0 – 1 = 0 + 0 – 1 = -1
Vậy giá trị của biểu thức 5x2 + 3x – 1 tại x = 0 là -1
b. Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:
5.(-1)2 + 3.(-1) – 1 = 5.1 – 3 – 1 = 1
Vậy giá trị của biểu thức 5x2 + 3x – 1 tại x = -1 là 1
c. Thay x = 13 vào biểu thức, ta có:
5.(1/3)2 + 3.1/3 – 1 = 5.1/9 + 1 – 1 = 5/9
Vậy giá trị của biểu thức 5x2 + 3x – 1 tại x = 1/3 là 5/9
a) Thay x = 0 vào biểu thức ta có:
5.02+3.0−1=0+0−1=−15.02+3.0−1=0+0−1=−1
Vậy giá trị của biểu thức 5x2+3x−15x2+3x−1 tại x = 0 là -1
b) Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
5.(−1)2+3.(−1)−1=5.1−3−1=15.(−1)2+3.(−1)−1=5.1−3−1=1
Vậy giá trị của biểu thức 5x2+3x−15x2+3x−1 tại x = -1 là 1.
c) Thay x=13x=13 vào biểu thức ta có:
5.(13)2+3.13−1=5.19+1−1=595.(13)2+3.13−1=5.19+1−1=59
Vậy giá trị của biểu thức 5x2+3x−15x2+3x−1 tại x=13x=13 là 59