\(\text{Cho a, b là hai số chính phương lẻ liên tiếp. CMR:}\) \(\lef...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2021

Bạn tham khảo câu trả lời tại:

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 6 2021

Đặt \(A=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\)

      \(a=\left(2m+1\right)^2=4m^2-4m+1\)

      \(b=\left(2m+1\right)^2=4m^2+4m+1\)

\(\Rightarrow A=\left(a-1\right)\left(b-1\right)=4m\left(m-1\right)\times4m\left(m+1\right)\)

\(m\left(m+1\right)\)và \(m\left(m+1\right)\)đều \(⋮2\Rightarrow A⋮4\times2\times4\times2=64\)

Vì \(A\subset m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp \(⋮3\)

Vì 3 và 64 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow A⋮64\times3=192\)

Vậy : \(\left(a-1\right)\left(b-1\right)⋮192\left(đpcm\right)\)

         Ps : nhớ k :))

                                                                                                                                                     # Aeri # 

11 tháng 3 2019

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

11 tháng 3 2019

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

1 tháng 4 2018

a,b lẻ nên suy ra: (a-1)(b-1) chia hết cho 4

Ta đặt: a = (2k-1)2 ; b = (2k+1)2

=> m - 1 = 4k(k-1)  (k thuộc Z)

      n - 1 = 4k(k+1)

=> (m-1)(m+1) = 16k2(k-1)(k+1)

Mà k(k-1)(k+1) chia hết cho 3 (3 số nguyên liên tiếp)

Do k(k-1) và k(k+1) chia hết cho 2

=> k2(k-1)(k+1) chia hết cho 12

=> (a-1)(a+1) = 16k2(k+1)(k-1) chia hết cho 192 khi m,n là số chính phương lẻ liên tiếp

24 tháng 12 2018

Tham khảo : Cho p1; p2 là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp (p1< p2). Chứng minh (p1 + p2) /2 là hợp số? | Yahoo Hỏi & Đáp

24 tháng 12 2018

Giả sử \(\frac{P1+P2}{2}\) là số nguyên tố

Khi đó : \(P1+P2=2d\) ( với d là số nguyên tố )

Vì P1,P2 là 2 số nguyên tố liên tiếp và \(P1>P2\)

\(\Rightarrow P1>d>P2\)

Do đó : giữa P1 và P2 còn 1 số nguyên tố nữa ( mâu thuẫn vs đề ra )

Vậy \(\frac{P1+P2}{2}\) là hợp số.

26 tháng 10 2018

a) Đặt (a, a - b) = d. Ta có:

\(\hept{\begin{cases}a⋮d\\a-b⋮d\end{cases}}\Rightarrow a-\left(a-b\right)⋮d\Rightarrow b⋮d\)

Do đó \(d\inƯC\left(a,b\right)\Rightarrow d=1\)

Vậy...

phần 

d

sai 

đề

bạn

ta có A=B

=>a-b+c+1=a+2

<=>c=b+1

=>đpcm

3 tháng 11 2018

Ta có : A=a-b+c + 1

            B= a+2

mà A=B =>  a-b+c+1 = a+2

                   a-b+c -a = 2-1

                   -b +c = 1

                   c - b = 1

mà 2 số nguyên liên tiếp nhau là 2 số có khonagr cách  = 1

=> c và b là 2 số nguyên liên tiếp