\(\text{Câu 1 : }\) Tìm GTLN : \(\dfrac{15-x}{5-x}\)

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

Câu 1:\(\dfrac{15-x}{5-x}\) điều kiện \(x\ne5\)

Để \(\dfrac{15-x}{5-x}\) đạt giá trị lớn nhất thì \(5-x\) là số nguyên dương nhỏ nhất có thể.

\(\Rightarrow5-x=1\Rightarrow x=4\)

Thay vào ta có: \(\dfrac{15-4}{5-4}=\dfrac{11}{1}=11\)

Vậy GTLN của biểu thức là 11 đạt được khi và chỉ khi \(x=4\)

Câu 2: \(\dfrac{5x-19}{x-4}\) (điều kiện \(x\ne4\))

Để \(\dfrac{5x-19}{x-4}\) đạt giá trị nhỏ nhất thì \(x-4\) là số nguyên âm lớn nhất có thể.

\(\Rightarrow x-4=-1\Rightarrow x=3\)

Thay vào ta có: \(\dfrac{5x-19}{x-4}=\dfrac{5.3-19}{3-4}=\dfrac{15-19}{-1}=\dfrac{-4}{-1}=4\)

Vậy GTNN của biểu thức là 4 đạt được khi và chỉ khi x=3

Chúc bạn học tốt!!!

15 tháng 7 2017

\(\dfrac{15-x}{5-x}\)

\(MAX_{\dfrac{15-x}{5-x}}\Rightarrow\dfrac{15-x}{5-x}\in Z^+;5-x_{MIN}\)

\(\Rightarrow5-x=1\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(\Rightarrow MAX_{\dfrac{15-x}{5-x}}=\dfrac{15-4}{5-4}=11\)

27 tháng 9 2020

a) Vì \(\left|1,4-x\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left|1,4-x\right|\le0\forall x\)\(\Rightarrow-\left|1,4-x\right|-2\le-2\forall x\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow1,4-x=0\)\(\Leftrightarrow x=1,4\)

Vậy \(maxB=-2\)\(\Leftrightarrow x=1,4\)

b) \(D=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=\left|x-1\right|+\left|2-x\right|\)

\(\ge\left|x-1+2-x\right|=\left|1\right|=1\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-x\right)\ge0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\2-x\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\2\le x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\ge2\end{cases}}\)( vô lý )

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\2-x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\2\ge x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le2\end{cases}}\Leftrightarrow1\le x\le2\)

Vậy \(minD=1\)\(\Leftrightarrow1\le x\le2\)

10 tháng 8 2018

\(xy-3x-y=6\)

\(=>xy+3x-y-3=6-3\)

\(=>x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\)

\(=>\left(y+3\right)\left(x-1\right)=3\)

y+3 -1 3 1 -3
x-1 -3 1 3 -1

y+3 -1 3 -3 1
y -4 -1 -7 -3

x-1 -3 1 3 -1
x -2 2 4 0

Bài 1: 

a: \(B=\left(x+2\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{5}\right)^2-10\ge-10\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2 và y=1/5

b: \(C=\left(x+3\right)^4+1\ge1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-3

c: \(D=x^2-4x+4+11=\left(x-2\right)^2+11\ge11\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

1 tháng 8 2017

1)

a) \(\frac{x}{6}\)\(\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\)x.3=6.7

\(\Rightarrow\)x.3=42

\(\Rightarrow\)x   =42:3

\(\Rightarrow\)x   =14

b) làm tương tự như câu a

c) làm tương tự như câu

 d) làm tương tư như câu a nhưng hơi phúc tạp một chút là bn phải đổi ra từ hỗn số ra phân số hoặc số nguyên

e) tương tự câu d

f) làm tương tự như câu d

2)

a) 3x:\(\frac{27}{10}\)=\(\frac{1}{3}\)\(2\frac{1}{4}\)

3x: \(\frac{27}{10}\) = \(\frac{1}{3}\)\(\frac{9}{4}\)

3x: \(\frac{27}{10}\) = \(\frac{4}{27}\)

3x       = \(\frac{4}{27}\)\(\frac{27}{10}\)

3x       = \(\frac{2}{5}\)

 x        = \(\frac{2}{5}\):  3

x         = \(\frac{2}{15}\)

Các câu còn lại bn làm tương tự như câu a nha

3) 

Làm tương tự như bài 2 nha

 mik khuyên bn nếu bn giải bài thì bn nên đổi ra cùng một kiểu số thì tốt hơn như số số thập phân thì thập phân hết ấy

Cuối cùng chúc bn học giỏi

22 tháng 7 2017

gianroi

30 tháng 8 2019

1) -2/3

1: \(\Leftrightarrow3x+4=2\)

=>3x=-2

=>x=-2/3

2: \(\Leftrightarrow7x-7=6x-30\)

=>x=-23

3: =>\(5x-5=3x+9\)

=>2x=14

=>x=7

4: =>9x+15=14x+7

=>-5x=-8

=>x=8/5

9 tháng 8 2017

a) \(\dfrac{5}{6}:x=30:3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}:x=10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}:10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{12}\)

Vậy .......

b) \(x:2,5=0,003:0,75\)

\(\Leftrightarrow x:2,5=0,004\)

\(\Leftrightarrow x=0,004.2,5\)

\(\Leftrightarrow x=0,01\)

Vậy .......

c) \(3,8:\left(2x\right)=\dfrac{1}{4}:2\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3,8:\left(2x\right)=\dfrac{1}{4}:\dfrac{8}{3}=\dfrac{3}{32}\)

\(\Leftrightarrow2x=3,8:\dfrac{3}{32}\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{698}{25}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{304}{15}\)

Vậy ...

d) \(\dfrac{2}{3}:0,4=x:\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow x:\dfrac{4}{5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{15}\)

Vậy ....

e) \(3\dfrac{4}{5}:40\dfrac{8}{15}=0,25:x\)

\(\Leftrightarrow0,25:x=\dfrac{19}{5}:\dfrac{608}{15}\)

\(\Leftrightarrow0,25x=\dfrac{57}{608}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{228}{608}\)

Vậy ...

e) \(\dfrac{x}{-15}=\dfrac{-60}{x}\)

\(\Leftrightarrow xx=\left(-60\right)\left(-15\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2=900\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=30^2\\x^2=\left(-30\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=-30\end{matrix}\right.\)

Vậy ...