Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Gợi ý: Sử dụng tính chất tỉ lệ thức để tìm số còn lại trong ô vuông)
Ô chữ N :
Ô chữ H :
Ô chữ C :
Ô chữ I :
Ô chữ Ư :
Ô chữ Ế :
Ô chữ Y :
Ô chữ Ợ :
Ô chữ B :
Ô chữ U :
Ô chữ L :
Ô chữ T :
Điền các chữ cái vào các ô trống có kết quả tương ứng ta được tên tác phẩm là : « BINH THƯ YẾU LƯỢC ».
1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:
3/8 có mẫu 8 = 2^3
-7/5 có mẫu 5 = 5
13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5
-13/125 có mẫu 125 = 5^3
Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta có: 3/8 = 0,375
-7/5 = -1,4
13/20 = 0,65
-13/125 = -0,104
Bài 2:
a: =>x/4=1/8
hay x=1/2
b: \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{-5}=\dfrac{11}{6}\)
hay x=-55/6
c: \(\Leftrightarrow\dfrac{-3.5}{x}=\dfrac{4.25}{8}\)
hay x=-112/17
\(\frac{8^{11}.3^{17}}{27^{10}.9^{15}}=\frac{8^{11}.3^{17}}{3^{30}.3^{30}}=\frac{8^{11}}{3^{13}.3^{30}}=\frac{8^{11}}{3^{43}}\)
\(\frac{\left(5^4-5^3\right)^3}{125^4}=\frac{[\left(5-1\right).5^3]^3}{5^{12}}=\frac{\left(4.5^3\right)^3}{5^{12}}=\frac{64.5^9}{5^{12}}=\frac{64}{5^3}=\left(\frac{4}{5}\right)^3\)
\(\frac{4^{20}-2^{20}+6^{20}}{6^{20}-3^{20}+9^{20}}=\frac{2^{40}-2^{20}+6^{20}}{6^{20}-3^{20}+3^{40}}=\frac{2^{20}.\left(2^{20}-1+3^{30}\right)}{3^{20}.\left(2^{20}-2+3^{20}\right)}=\frac{2^{20}}{3^{20}}=\left(\frac{2}{3}\right)^{20}\)
\(a.9\cdot3^2\cdot\frac{1}{81}=\frac{3^2.3^2.1}{3^4}=\frac{3^4}{3^4}=1\)
\(b.2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)
\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(\frac{-9}{8}\right)\)
\(=\frac{5}{2}+\frac{-9}{14}=\frac{13}{7}\)
\(c.3,75.\left(7,2\right)+2,8.\left(3,75\right)\)
\(=3,75.\left(7,2+2,8\right)\)
\(=3,75.10=37,5\)
\(d.\left(\frac{-5}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-8}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-4}{7}\right)\)
\(=\frac{3}{7}.\left[\left(\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{-8}{13}\right)\right]+\left(\frac{-4}{7}\right)\)
\(=\frac{3}{7}.\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)
\(=\frac{-3}{7}+-\frac{4}{7}=-1\)
\(e.\sqrt{81}-\frac{1}{8}.\sqrt{64}+\sqrt{0,04}\)
\(=9-\frac{1}{8}.8+0,2\)
\(=9-1+0,2=8+0,2=8,2\)
Bài 2:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{kb+b}{kb-b}=\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)
\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{kd+d}{kd-d}=\frac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
Bài 5:
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
Vậy a = b = c
Binh Thư Yếu lược, k nha!!!!!!!!!!
giúp mình nha :((