K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

Đáp án: B

tế bào tảo xoắn có hình chữ nhật, trong có thể màu và nhân tế bào – HÌnh 37.1 SGK 123

3 tháng 10 2021

b) hình cầu nhé bạn

5 tháng 10 2021

hình cầu

(^_^)

Bạn nào có sách Sinh học lớp 6 thì giúp mk bài báo cáo thực hành này với: (bạn nào có câu trả lời hay và sớm mình sẽ gửi đơn lên thầy phynit tick cho người ấy , thật đấy. đừng ngại đọc nke) Minh Hieu Nguyen Nguyễn Trần Thành Đạt giúp nka ( Bài mk viết dưới rồi )                                                BÁO CÁO THỰC HÀNH- Họ và tên : .................................        ...
Đọc tiếp

Bạn nào có sách Sinh học lớp 6 thì giúp mk bài báo cáo thực hành này với: (bạn nào có câu trả lời hay và sớm mình sẽ gửi đơn lên thầy phynit tick cho người ấy , thật đấy. đừng ngại đọc nke) Minh Hieu Nguyen Nguyễn Trần Thành Đạt giúp nka ( Bài mk viết dưới rồi )

                                                BÁO CÁO THỰC HÀNH

- Họ và tên : .................................                  - Lớp : ........................

I, Nội dung thực hành

1/...............................................
2/...............................................
3/...............................................
4/...............................................

( Các mục trong SGK Sinh 6 tập 1 trang 21 bài Cấu tạo của tế bào thực vật )

II, Kết quả ( Vẽ lại hình ảnh tế bào vảy hành/ tế bào thịt quả cà chua )

III, Nhận xét : Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 loại tế bào trên

Bài 6 :           QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT

1. Yêu cầu:
- Biết làm một tiêu bản hiển vi tạm thời, tế bào thực vật ( tế bào biểu bì vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín )
- Biết sử dụng kính hiển vi.
- Vẽ lại hình đã quan sát được.

2. Nội dung thực hành:
- Quan sát tế bào biểu bì vảy hành
- Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín


3. Chuẩn bị dụng cụ, vật mẫu
- kính hiển vi
- Bản kính, lá kính
- Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt.
- Giấy hút nước
- Kim nhọn, kim mũi mác.
- Vật mẫu : củ hành tươi, quả cà chua chín

4. Tiến hành
a) Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi
- Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác rạch một ô vuông, mỗi chiều khoảng 1/3 cm ở phía trong vảy hành. Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông vảy hành, cho vào đĩa đồng hồ đã có nước cất.
- Lấy một bản kính sạch đã nhỏ sẵn giọt nước, đặt mặt ngoài vảy hành sát bản kính rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Nếu có nước tràn ra ngoài lá kính thì dùng giấy hút nước, hút cho đến khi không còn nước tràn ra nữa.
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
- Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi theo trình tự các bước như đã học
- Chọn 1 tế bào xem rõ nhất, vẽ hình

 
b. Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín: 
- Cắt đôi quả cà chua, dùng kim mũi mác cạo một ít thịt quả cà chua.( lưu ý lấy càng ít càng tốt, nếu lấy nhiều sẽ khó quan sát vì các tế bào chồng chất lên nhau)
- Lấy một bản kính đã nhỏ sẵn giọt nước đưa đầu kim mũi mác vào sao cho các tế bào cà chua tan đều trong giọt nước rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Tiếp tục làm các bước như trên
- Chọn tế bào xem rõ nhất , vẽ hình

1
21 tháng 9 2016

a)

b) 

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

Cái này mình thực hành ở trường rồi nhưng mình ngán vẽ nên lấy ảnh trê mạng nhé

21 tháng 9 2016

mk nhờ bn làm bài BÁO CÁO THỰC HÀNH mà Đặng Quỳnh Ngân

5 tháng 1 2022

thành tế bào ヾ(^▽^*)))

tế bào

Hồng cầu ko có nhân vì
- Phù hợp vs chức năng vận chuyển khí 
- Tăng ko gian để chứa hemôglbin 
- Giảm dùng oxi ở mức thấp nhất 
- Ko thực hiện chức năng tổng hợp protein. 

Với hình dạng hình đĩa 2 mặt lõmhồng cầu có điều kiện rất thuận lợi để tăng khả năng khuếch tán oxy, tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc từ đó đặc biệt giúp dễ dàng vận chuyển oxy đi khắp nơi trên cơ thể.

2 tháng 5 2021

ủa vậy bn hỏi cía gì zậy

2 tháng 5 2021

Trưởng thành

Câu 2. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào:A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thướcB.  Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.Câu 9. Một con lợn con lúc mới đẻ...
Đọc tiếp

Câu 2. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào:

A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước

B.  Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.

C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.

D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.

Câu 9. Một con lợn con lúc mới đẻ được 0.8 kg. Sau 1 tháng nặng 3.0 kg. Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?

A. Do tế bào tăng kích thước

B. Do dự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể.

C. Do tăng số lượng tế bào

D. Do tế bào phân chia.

Câu 10. Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa:

A. Giúp tăng số lượng tế bào                            

C. Giúp cơ thể lớn lên              

B. Thay thế các tế bào già, các tế bào chết

D. Cả A,B, C đúng

3
29 tháng 10 2021

Bạn nào mà giúp mình thì mình k cho

29 tháng 10 2021

caau 2 c  caau 9 d caau 10 d

17 tháng 5 2016

- Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

*    Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

*   Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

- Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

*   Những điểm giống nhau:

-    Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

-   Đều phân bố trong môi trường nước.

-   Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

-    Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

-   Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

*   Những điếm khác nhau: 

Tảo xoắn

+ Phân bố: Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

+ Cấu tạo

-  Có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

-   Cơ thể có dạng sợi

+ Sinh sản: Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau

Rong mơ:

+ Phân bố: Môi trường nước mặn (biển)

+ Cấu tạo: 

-  Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

- Cơ thể có dạng cành cây.

+ Sinh sản: Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.



 

17 tháng 5 2016

a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

*    Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

*   Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

b)  Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

*   Những điểm giống nhau:

-    Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

-   Đều phân bố trong môi trường nước.

-   Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

-    Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

-   Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

*   Những điểm khác nhau: 

               Tảo xoắn              Rong mơ
Phân bố- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)- Môi trường nước mặn (biển)
Cấu tạo

-  có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

-   Cơ thể có dạng sợi

-    Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

-   Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sản- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

 

 

 

Câu 8: Kích thước của tế bào chất và nhân thay đổi như thế nào khi tế bào lớn lên?A. Chỉ có nhân tăng lên về khối lượng và kích thước , tế bào chất không thay đổi.B. Cả tế bào chất và nhân đều tăng lên về khối lượng và kích thước.C. Cả tế bào chất và nhân đều không thay đổi.                         D. Chỉ có tế bào chất tăng lên về khối lượng và kích...
Đọc tiếp

Câu 8: Kích thước của tế bào chất và nhân thay đổi như thế nào khi tế bào lớn lên?

A. Chỉ có nhân tăng lên về khối lượng và kích thước , tế bào chất không thay đổi.

B. Cả tế bào chất và nhân đều tăng lên về khối lượng và kích thước.

C. Cả tế bào chất và nhân đều không thay đổi.                        

D. Chỉ có tế bào chất tăng lên về khối lượng và kích thước, nhân không thay đổi.

Câu 9: Đâu là điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?

A. Tế bào nhân sơ có màng nhân, tế bào nhân thực không có màng nhân.

B. Tế bào nhân sơ không có màng nhân, tế bào nhân thực có màng nhân.

C. Tế bào nhân sơ có ribosome, tế bào nhân thực không có ribosome.

D. Tế bào nhân sơ không có ribosome, tế bào nhân thực có ribosome.

Câu 10: Những "lỗ nhỏ li ti" trên màng tế bào có chức năng gì?

A. Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường.

B. Giúp cho chất tế bào có thể đi xuyên qua màng tế bào.

C. Giúp cho ti thể có thể đi xuyên qua màng tế bào.

D. Giúp cho nhân tế bào có thể di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác.

Câu 11: Thành phần nào có chức năng điều khiển hoạt động của tế bào?

A. Nhân           B. Tế bào chất            C. Màng tế bào              D. Lục lạp

Câu 12: Thành phần chứa các bào quan, là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào là:

A. Nhân           B. Tế bào chất            C. Màng tế bào              D. Lục lạp

Câu 13: Một tế bào mẹ sau 1 lần phân chia (sinh sản) sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?

A. 2 tế bào        B. 1 tế bào                 C. 4 tế bào                      D. 8 tế bào

Câu 14: Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào ?

A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá

B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng

C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang

D. Sự vươn cao của thân cây tre

Câu 15: Sự lớn lên của tế bào có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ?

A. Sinh sản        B. Trao đổi chất       C. Cảm ứng      D. Trao đổi chất và cảm ứng

Câu 16: Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào là đúng ?

A. Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia tế bào.

B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình

C. Phân chia và lớn lên của tế bào giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng.

D. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia

Câu 17: Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân chia tế bào?

A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ.

B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.

C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ không bình thường).

D. Cơ vẫn thể phát triển bình thường.

Câu 18: Quá trình phân chia tế bào gồm hai giai đoạn là:

A. Phân chia tế bào chất   phân chia nhân     B. Phân chia nhân      phân chia tế bào chất.

C. Lớn lên  phân chia nhân                            D. Trao đổi chất    phân chia tế bào chất.

Câu 19: Trong các tế bào sau, tế bào nào có khả năng phân chia?

A. Tế bào non                        B. Tế bào già

C. Tế bào trưởng thành          D. Tế bào già và tế bào trưởng thành

Câu 20: Cho các diễn biến sau về quá trình phân chia của tế bào thực vật:

1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con

2. Phân chia tế bào chất

3. Phân chia nhân

Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự như thế nào là chính xác?

A. 3 - 1 - 2                       B. 2 - 3 - 1                   C. 1 - 2- 3               D. 3 - 2 - 1

Câu 21: Một TB mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số TB con được tạo thành là bao nhiêu ?

A. 32 tế bào                   B. 4 tế bào              C. 8 tế bào             D. 16 tế bào

Câu 22: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật ?

A. Giúp cây ức chế được các sâu bệnh gây hại

B. Giúp cây thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường

C. Giúp cây sinh trưởng và phát triển

D. Tất cả đáp án trên đều đúng

Câu 23: Ở 1 số loài thực vật có xuất hiện các khối u sần (như bệnh sùi cành cây) do chúng bị vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens xâm nhiễm. Theo em, bệnh đó ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của thực vật?

A. Giúp cây mau lớn hơn

B. Vi khuẩn xâm nhập vào cây trồng khiến các tế bào tại vị trí bị tổn thương, mất khả năng kiểm soát quá trình phân chia, do vậy các tế bào được nhân lên liên tục tạo thành các khối u tại vị trí đó của cây trồng.

C. Giúp cây sinh sản nhanh hơn

D. Giúp cây tươi tốt hơn

Câu 24: Trẻ em khi đến tuổi dậy thì (các tế bào sinh trưởng và phát triển nhanh) thì cần phải làm gì để đảm bảo cơ thể phát triển tốt nhất?

A. Ngủ nhiều, ăn ít, lười tập thể dục, lười làm việc...

B. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, (thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh..) thường xuyên tập thể dục thể thao để cơ thể phát triển tốt nhất..

C. Ăn nhiều, ngủ nhiều, lười vận động

D. Ăn nhiều, ngủ ít, chăm làm việc

Câu 25: Mặc dù ngày nào chũng ta cũng tắm nhưng khi kì vẫn thấy "ghét", "ghét" chính là tế bào chết của cơ thể, các móng tay, móng chân, tóc khi chúng ta cắt ngắn đi thì chúng lại mọc dài dần ra do đâu?

A. Do sự phân hủy của các tế bào 

B. Do sự lớn lên và sinh sản của tế bào da,tóc, tế bào móng..

C. Do sự trưởng thành của tế bào

D. Tất cả đáp án đúng

Câu 26: Để quan sát được tế bào người ta sử dụng dụng cụ nào?

A. Kính bảo hộ              B. Kính vạn hoa               C. Kính lúp          D. Kính hiển vi

Câu 27: Cấu trúc nào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật?

A. Nhân tế bào            B. Thành tế bào           C. Màng tế bào          D. Không bào

Câu 28: Tế bào nào sau đây có hình dạng đĩa lõm hai mặt?

A. Tế bào lông hút       B. Tế bào gan       C. Tế bào hồng cầu      D. Tế bào biểu bì lá

Câu 29: Khi ta bị đứt tay, vết thương được lành lại do:

A. Các tế bào tăng lên về kích thước lấp đầy vết thương

B. Các tế bào bị tổn thương được thay thế bằng các tế bào mới

C. Tế bào máu đông lại chữa lành vết thương

D. Vi khuẩn có lợi trong cơ thể lấp đầy các vết thương

Câu 30: Màu xanh của lá cây là do đâu?

A. Màu của nhân tế bào                          B. Màu xanh của tế bào chất

C. Màu xanh của màng tế bào                D. Chất diệp lục của lục lạp

0
23 tháng 10 2016

Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?

Trả lời:

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?

Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?

Trả lời:

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

 

11 tháng 5 2018

Cau 1:-DIA Y:
+Hinh dang:hinh vay, hinh canh, dang soi,...

+Dia y thuong song bam tren than cay go, vach da.

Cau 2:-Cau tao:gom soi nam xen lan voi te bao tao.

+Nam hut nuoc va muoi khoang cung cap cho tao.

+Tao quang hop->chat huu co->nuoi song ca 2.

=>hinh thuc cong sinh.

Cau 3:+Tao thanh dat.

+La thuc an cua huou Bac Cuc.

+Nguyen lieu de che nuoc hoa, pham nhuom, lam thuoc.

CHUC BN HC TOT!!!:D

24 tháng 5 2016

1.

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
2.

-    Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

-   Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

-   Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


Chúc bạn học tốt !



 

24 tháng 5 2016

Câu 1: Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2:  Vai trò cùa địa y :

-    Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

-   Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

-   Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.