K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2019

gioir 1  chút thì có đc tính không  ????
~OOF~

26 tháng 4 2019

mik gioi sinh lp 6

mik co the help j bn

cu hoi di bn

27 tháng 7 2015

990........................?????????????, Zậy tui hỏi cậu đok số đó là nhiu?

8 tháng 3 2016

số 9902490255đ đâu mà bạn có tự nghĩ ra hả?????

Bạn Thỏ và bạn Cáo chia nhau một chiếc bánh, ai cũng muốn mình không bị thiệt, ít nhất phải được nửa cái. Tất nhiên, mỗi bạn nhìn cái bánh theo mắt của mình nên có khi bạn này thấy miếng này to mà bạn kia lại thấy miếng kia to.Bạn Gấu thấy thế, bèn chia đôi cái bánh, theo bạn là rất cân bằng rồi thế mà cả hai bạn kia đều bảo bên trái to hơn và tranh nhau.Bực mình, bạn Gấu bảo:...
Đọc tiếp

Bạn Thỏ và bạn Cáo chia nhau một chiếc bánh, ai cũng muốn mình không bị thiệt, ít nhất phải được nửa cái. Tất nhiên, mỗi bạn nhìn cái bánh theo mắt của mình nên có khi bạn này thấy miếng này to mà bạn kia lại thấy miếng kia to.

Bạn Gấu thấy thế, bèn chia đôi cái bánh, theo bạn là rất cân bằng rồi thế mà cả hai bạn kia đều bảo bên trái to hơn và tranh nhau.

Bực mình, bạn Gấu bảo: “Thế cho các cậu tự đi mà chia với nhau”.

Lần này, Thỏ cố chia hai phần thật bằng nhau. Thỏ lấy phần nào cũng được nên vui vẻ đưa cho Cáo chọn. Cáo nhìn mãi cảm giác phần bên phải to hơn nên chọn phần bên phải.

Thế là, cả hai bạn đều vui vẻ, vì theo Thỏ thì phần bên trái là 1/2 bánh nên Thỏ hài lòng, còn theo Cáo thì phần bên phải lớn hơn 1/2 bánh, nên Cáo cũng hài lòng. Hai bạn dung dăng dung dẻ vừa đi vừa chén bánh.

Hôm sau, Gấu mang đến một cái bánh to và bảo: “Ba chúng ta chia nhau. Hôm qua, hai cậu đều vui vẻ. Hôm nay, chúng ta chia thế nào để cả ba cùng vui là được".

Vui ở đây nghĩa là mỗi con đều cảm thấy theo chủ quan của mình, là mình được ít nhất 1/3 cái bánh. Thỏ xông ra định chia, nhưng mà làm thế nào cũng có người không hài lòng. Ba con vò đầu bứt tai suýt oánh nhau.

Bạn có thể nói một phương pháp chia nào (có thể chia nhiều lần, ai cũng có thể được cắt bánh, chia đi chia lại) miễn làm sao cuối cùng ai cũng vui không?

Nếu có 10 con thú Thỏ, Cáo, Gấu, Hổ, Sư tử, Khỉ, Sóc, Hươu, Nai, Xạ hươu cùng chia nhau một cái bánh to, thì có thể chia để con nào cũng vui không (nghĩa là con nào cũng cảm thấy mình được ít nhất 1/10 cái bánh).

6
21 tháng 8 2017

CHÉP CẢ CÁI BÀI NÀY VÀO CHẮC CX MỆT LẮM NHỈ

21 tháng 8 2017

KO BN Ạ , DÁN ĐẤY,DỄ THUI MAK

12 tháng 9 2019

Gọi tuổi của bố là a ; tuổi của con thứ nhất là b ; tuổi của con thứ hai là c ( a;b;c \(\inℕ^∗\))

Theo bài ra ta có : 

a + b + c = 49 (1)

2a = 8b = 18c (2) 

Từ (2) ta có : 

\(\hept{\begin{cases}2a=8b\\8b=18c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{2}\\\frac{b}{18}=\frac{c}{8}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=\frac{b}{1}\\\frac{b}{9}=\frac{c}{4}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{36}=\frac{b}{9}\\\frac{b}{9}=\frac{c}{4}\end{cases}}\Rightarrow}\frac{a}{36}=\frac{b}{9}=\frac{c}{4}\left(3\right)}\)

Từ (1) và (3)

=> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{36}=\frac{b}{9}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{36+9+4}=\frac{49}{49}=1\)

\(\Rightarrow a=36.1=36;\)

\(b=9.1=9;\)

\(c=4.1.=4\)

Vậy Tuổi của bố là 36 

Tuổi của con thứ nhất là 9 

Tuổi của con thứ hai là 4

Đề sai rồi bạn

28 tháng 3 2017

gọi số cừu cần tìm là d (d thuộc N* ; D<1000)

theo bài ra ta có : số cừu ít hơn 1000 con và nếu chia thành các nhóm có 7 con thì dư 5 con, nếu chia thành các nhóm có 10 con thì dư 8 con, nếu chia thành các nhóm có 11 con thì dư 9 con

=> d : 7 dư 5 ; d : 10 dư 8 và d :11 dư 9 

vì d : dư 5

=> d-5 chia hết cho 7

mà 7 chia hết cho 7

=> d-5+7 chia hết cho 7

=> d+2 chia hết cho 7 (1)

vì d:10 dư 8

=> d-8 chia hết cho 10

mà 10 chia hết cho 10

=> d-8+10 chia hết cho 10

=> d+2 chia hết cho 10 (2)

vì d:11 dư9

=>d-9 chia hết cho 11

mà 11 chia hết cho 11

=>d-9+11 chia hết cho 11

=>d+2 chia hết cho 11 (3)

từ (1),(2) và (3) 

=> d+2 thuộc BC(7,10,11)

mà BCNN(7,10,11)=7x2x5x11=770

=>BC(7,10,11)={0;770;1540;...}

=>d+2 thuộc {0;770;1540;...}

mà d thuộc N*

=> d thuộc {768;1538;...} 

mà d<1000

=> d=768(con)

=> người chăn cừu có 768 con cừu

vậy người chăn cừu có 768 con cừu