Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thùng thứ 33 gấp 44 lần thùng thứ nhất hay thùng thứ nhất = \(\frac{1}{4}\)thùng 3.
Suy ra :
Thùng 1= \(\frac{1}{3}\) thùng 2
Thùng 1= \(\frac{1}{4}\) thùng 3
Vậy ta coi thùng 11 là 11 phần thì thùng 22 là 33 phần, còn thùng 33 là 44 phần như thế
Hiệu số phần bằng nhau giữa thùng 22 và thùng 33 là :
4−3=14-3=1 (phần)
Số dầu ở thùng 11 là :
15:1×1=15(l)15:1×1=15(l)
Số dầu thùng 22 là :
15×3=45(l)15×3=45(l)
-Số dầu thùng 33 là :
15×4=60(l)15×4=60(l)
Đáp số : Thùng 1:15l1:15l
Thùng 2:45l2:45l
Thùng 3:60l
Tổng Số dầu ở cả ba thùng là : 20 x 3 = 60 lít
Thùng 1 đụng là : 60 : (1 + 3 + 2) x 1 = 10 lít
Thùng 2 đụng là : 60 : (1 + 2 + 3) x 3 = 30 lít
Thùng 3 ddugj là : 60 - 30 - 10 = 20 lít
k mình nha
Tổng số lít dầu ở cả 3 thùng là:
\(20\times3=60\left(l\right)\)
Ta có sơ đồ:
T1: |------|
T2: |------|
T3: |------|------|
Số lít dầu ở cả thùng 1 là:
\(60\div\left(1+1+2\right)\times1=15\left(l\right)\)
Vì số lít dầu ở thùng 1 bằng số lít dầu ở thùng 2 nên số lít dầu ở thùng 2 là \(15l\)
Số lít dầu ở thùng 3 là:
\(15\times2=30\left(l\right)\)
Đáp số: Thùng 1: 15l
Thùng 2: 15l
Thùng 3: 30l
thùng 1 hoặc thùng 2:5 l
thùng 3:10 l
tớ đã làm trong1 phút
tbc 3 thùng là 20L => tổng số lít dầu ở 3 thùng là 20 . 3 = 60 (L)
coi số L dầu ở thùng thứ 1 là 1 phần , thùng thứ 2 là 1 phần còn thùng thứ 3 là 2 phần như thế
Vẽ sơ đồ
=> thùng 1 và thùng 2 đều có 15 L dầu
thùng 3 có 30 L dầu
đáp số
Gọi số dầu ở thùng thứ hai là x.
Số dầu ở thùng thứ nhất là 1/2x.
Số dầu ở thùng thứ ba là 100% hoặc 1x.
Tổng số dầu trong ba thùng là:
1/2x + x + 0.4x = 128
Giải phương trình ta được:
1.9x = 128
x = 67.37
Vậy số dầu ở thùng thứ nhất là:
1/2x = 1/2 * 67.37 = 33.69 (lít)
Gọi số dầu ở thùng 1 là x
Số dầu ở thùng 2 là 2x
Số dầu ở thùng 3 là 5x
Theo đề, ta có: x+2x+5x=128
=>x=16
Quy đồng tử số 3 phân số 2/3; 3/4; 5/7
\(\frac{30}{45}\); \(\frac{30}{40}\); \(\frac{30}{42}\)
Số phần bằng nhau của 3 thùng lần lượt bằng 45; 40; 42
Thùng thứ nhất chứa : 127 : (45 + 40 + 42) x 42 = 42 lít
Thùng thứ hai chứa : 127 : (45 + 40 + 42) x 40 = 40 lít
Thùng thứ ba chứa : 127 - 42 - 40 = 45 lít
Tôi xin trả lời như sau:
Nhận xét: Nếu chuyển từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai 23 lít dầu thì tổng số lít dầu của cả hai thùng không thay đổi.
Gọi số dầu của thùng thứ nhất là a.
Gọi số dầu của thùng thứ hai là b.
\(\frac{a-23}{b+23}=\frac{2}{3}\)
Ta có sơ đồ:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị 1 phần là:
150 : 5 = 30 (lít)
Lúc đầu thùng thứ nhất đựng là:
30 x 2 + 23 = 83 (lít)
Lúc đầu thùng thứ hai đựng là:
150 - 83 = 67 (lít)
Đáp số: thùng thứ nhất: 83 lít dầu
thùng thứ hai: 67 lít dầu
Mik làm bài 1 và 2 a nhé
Bài 1:
a) Ta thấy rằng BE = 1/3 AB => Sebc = 1/3 Sabc = 180 : 3 = 60 cm2
b) Ta thấy rằng BM = 1/3 BC => Sebm = 1/3 Sebc = 60 : 3 = 20cm2
và NC = 1/3 BC => Sanc = 1/3 Sabc = 180 : 3 = 60cm2
=> Samne = 180 - 60 - 20 =100cm2
Đ/s ...
Bài 2:
Ta có :A= \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{256}\)
A = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^8}\)
=> 2 x A = \(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^7}\)
=> 2 x A - A = \(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^7}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^8}\right)\)
=> A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{2^8}\)= \(1-\frac{1}{256}\)
=> A = \(\frac{255}{256}\)
Bạn ơi bài này sai đề. Tổng số dầu là 9l mà sao thùng 3 lại hơn thùng nhất là 10l?