K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2023

- Bùi Thị Xuân, Bùi Thị Nhạn, Trần Thị Lan, Huỳnh Thị Cúc, Nguyễn Thị Dung.

- Lê Ngọa Triều

- Chu Văn An

-Bà Triệu

- Hai Bà Trưng. Bà Triệu; chắc zậy á:)))

-Triệu Quang Phục, Dạ Trạch Vương

. - Đào Duy

Làm xong là đầu nổ tung lun rùi><

 

16 tháng 5 2023

-bùi thị xuân

-lê nga triu

-lý thường kiệt

bn sai 3 câu :3

1. Vua nào mặt sắt đen sì ? 2. Vua nào trong buổi hàn-vi ở chùa ? 3. Tướng nào bẻ gậy phò vua ? 4. Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương-Thông ? 5. Ngựa ai phun lửa đầy đồng ? 6. Voi ai nhỏ lệ ở dòng Hoá giang ? 7. Kiếm ai trả lại rùa vàng ? 8. Súng ai rền ở Vũ-Quang thuở nào ? 9. Còn ai đổi mặc hoàng-bào ? 10. Nữ lưu sánh với anh hào những ai ? 11. Nhà thơ lên đoạn đầu đài ? 12. Tướng Tàu chui ống chạy dài...
Đọc tiếp

1. Vua nào mặt sắt đen sì ?
2. Vua nào trong buổi hàn-vi ở chùa ?
3. Tướng nào bẻ gậy phò vua ?
4. Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương-Thông ?
5. Ngựa ai phun lửa đầy đồng ?
6. Voi ai nhỏ lệ ở dòng Hoá giang ?
7. Kiếm ai trả lại rùa vàng ?
8. Súng ai rền ở Vũ-Quang thuở nào ?
9. Còn ai đổi mặc hoàng-bào ?
10. Nữ lưu sánh với anh hào những ai ?
11. Nhà thơ lên đoạn đầu đài ?
12. Tướng Tàu chui ống chạy dài Bắc phương ?
13. Tướng Nam chẳng thiết phong vương ?
14. Rắc lông ngỗng, thiếp nghe chàng hại cha ?
15. Anh hùng đại thắng Đống-Đa ?
16. Đông du khởi xướng, bôn ba những ngày ?
17. Lũy Thầy ai đắp, ai xây ?
18. Hồng-Sơn liệp hộ triều Tây ẩn mình ?
19. Vua Bà lừng lẫy uy danh ?
20. Ấu nhi tập trận cỏ tranh làm cờ ?
21. Vua nào nguyên-súy hội thơ ?
22. Hùng-Vương Quốc-tổ đền thờ ở đâu ?
23. Đại vương bẻ gãy sừng trâu ?
24. Rừng Lam khởi nghĩa áo nâu anh hùng ?
25. Giúp vua dựng nghiệp xưng hùng ?
26. Đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch-Đằng ?
27. Lý triều nổi tiếng cao tăng ?
28. Bình Ngô ai soạn bản văn lưu truyền ?
29. Mười ba liệt-sĩ thành Yên ?
30. Bỏ quan treo ấn tu tiên thuở nào ?
31. Ai sinh trăm trứng đồng bào ?
32. Bình Khôi chức hiệu được trao cho người ?
33. Tây Sơn có nữ tướng tài ?
34. Cần Vương chống Pháp bị đầy xứ ta ?
35. Tổ ngành Hát Bộ nước nhà ?
36. Khúc ngâm chinh-phụ ai là tác nhân ?
37. Vua nào sát hại công thần ?
38. Nhà văn viết chuyện Tố Tâm trữ tình ? 39. Thái-Nguyên chống Pháp dấy binh ?
40. Hà-Ninh tổng-đốc vị thành vong thân ?
41. Vua nào mở nghiệp nhà Trần ?
42. Nêu gương hiếu-tử diễn âm lưu truyền ?
43. Công lao văn-học Nguyễn Thuyên ?
44. Lừng danh duyên hải dinh-điền là ai ?
45. Nhà thơ sông Vị biệt tài ?
46. Vua nào chống Pháp bị đầy đảo xa ?
47. Ngày nào kỷ-niệm Đống Đa ?
48. Biên thùy tiễn-biệt lời cha dặn-dò ?
49. Mê-Linh xây dựng cơ đồ ?
50. Bến Hàm Tử bắt quân thù xâm lăng ?
51. Húy danh hoàng-đế Gia-Long ?
52. Tướng nào hương khói lăng ông thuở giờ ?
53. Rồng thiêng kết nghĩa Âu-Cơ ?
54. Thánh Trần nay có đền thờ ở đâu ?
55. Đời nào có chức Lạc-Hầu ?
56. Tướng Châu-văn-Tiếp ở đâu bỏ mình ?
57. Danh nho thường gọi Trạng Trình ?
58. Cha con cùng quyết hy-sinh với thành ?
59. Đầm Dạ-Trạch nức uy danh ?
60. Sớ dâng chém nịnh không thành từ quan ?
61. Công thần vì rắn mắc oan ?
62. Ai mời bô lão dự bàn chiến-tranh ?
63. Vua nào dòng dõi Đế-Minh ?
64. Vĩnh-Long thất thủ liều mình tiết trung ?
65. Ngày nào trảy hội đền Hùng ?
66. Ngày nào sông Hát, Nhị Trưng trầm mình ?
67. Núi nào ngự trị Sơn Tinh ?
68. Sông nào ghép lại bút danh thi hào ?
69. Gốc ngờ uồn hai chữ "đồng bào" ?
70. Bôn ba tổ-chức phong trào Đông-Du ?
71. Hùm thiêng trấn đóng chiến khu ?
72. Vua nào thành lập hội thơ Tao-Đàn ?
73. Dẹp Thanh giữ vững giang sơn ?
74. Thiết triều nằm lả, khiến tàn nghiệp Lê ?
75. Hóa giang giữ trọn lời thề ?
76. Mười năm kháng chiến chẳng nề gian lao ?
77. Móng rùa thần tặng vua nào ?
78. Bình Chiêm, dẹp Tống, Lý trào nổi danh ? 79. Dâng vua sách lược trị bình ?
80. Trạng nguyên tướng xấu ví mình hoa sen ?
81. Người Tàu dựng đất Hà-Tiên ?
82. Họ Lương chống Pháp, Thái-Nguyên bỏ mình ?
83. Quy-Nhơn thất thủ, quyên sinh ?
84. Lê triều sử-ký soạn thành, họ Ngô ?
85. Công thần mà bị quật mồ ?
86. "Vân Tiên" tác giả loà mù là ai ?
87. Đại-Từ nổi tiếng tú tài ?
88. Đem nghề in sách miệt mài dạy dân ?
89. Dâng vua cải cách điều trần ?
90. Sánh duyên công chúa Ngọc-Hân, vua nào ?
91. Thi nhân nổi loạn họ Cao ?
92. Xây thành đắp lũy, họ Đào là ai ?
93. Họ Phan lãnh ấn khâm-sai ?
94. Phòng khuê vọng tiếng thuyền chài, tương-tư ?
95. Đông y lừng tiếng danh sư ?
96. Lời thề diệt địch bên bờ Hóa giang ?
97. Vân-Đồn ai thắng danh vang ?
98. Am Mây ẩn dật chẳng màng lợi danh ?
99. Mùa xuân nào phá quân Thanh ?
100. Năm nào tên nước đổi thành Việt-Nam ?

1
27 tháng 10 2019


1. Vua nào mặt sắt đen sì ? Mai Hắc Đế
2. Vua nào trong buổi hàn vi ở chùa ? Lý Công Uẩn.
3. Tướng nào bẻ gậy phò vua ? Quang Trung
4. Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương-Thông ? Nguyễn Trãi
5. Ngựa ai phun lửa đầy đồng ? Thánh Gióng
6. Voi ai nhỏ lệ ở dòng Hoá giang ? Bà Triệu
7. Kiếm ai trả lại rùa vàng ? Lê Lợi
8.Súng ai rền ở Vũ Quang thuở nào ? Cao Thắng
9. Còn ai đổi mặc hoàng bào ? Lê Lai
10. Nữ lưu sánh với anh hào những ai ? Hai Bà Trưng, Bà Triệu
11. Nhà thơ lên đoạn đầu đài ? Cao Bá Quát
12. Tướng Tàu chui ống chạy dài Bắc phương ? Thoát Hoan
13. Tướng Nam chẳng thiết phong vương ? Trần Bình Trọng
14. Rắc lông ngỗng, thiếp nghe chàng hại cha ? Mỵ Châu
15. Anh hùng đại thắng Đống Đa ? Quang Trung-Nguyễn Huệ
16. Đông du khởi xướng, bôn ba những ngày ? Phan Bội Châu
17. Lũy Thầy ai đắp, ai xây ? Lý Thuờng Kiệt
18. Hồng Sơn liệp hộ triều Tây ẩn mình ? Nguyễn Du
19. Vua Bà lừng lẫy uy danh ? Bà Triệu
20. Ấu nhi tập trận cỏ tranh làm cờ ? Đinh Bộ Lĩnh
21. Vua nào nguyên súy hội thơ ? Lê Thánh Tông
22. Hùng Vương Quốc tổ đền thờ ở đâu ?
23. Đại vương bẻ gãy sừng trâu ? Phùng Hưng
24. Rừng Lam khởi nghĩa áo nâu anh hùng ? Lê Lợi
26. Đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch Đằng ? Yết Kiêu
27. Lý triều nổi tiếng cao tăng ? Sư Vạn Hạnh
28. Bình Ngô ai soạn bản văn lưu truyền ? Nguyễn Trãi
29. Mười ba liệt sĩ thành Yên ?
30. Bỏ quan treo ấn tu tiên thuở nào ?
31. Ai sinh trăm trứng đồng bào ? Mẹ Âu Cơ
32. Bình Khôi chức hiệu được trao cho người ?
33. Tây Sơn có nữ tướng tài ? Bùi Thị Xuân
34. Cần Vương chống Pháp bị đầy xứ ta ? Duy Tân
35. Tổ ngành Hát Bộ nước nhà ?_Đào Duy Từ
36. Khúc ngâm chinh phụ ai là tác nhân ? Đoàn thị Điểm
37. Vua nào sát hại công thần ? Lê Nghĩa Triều
38.Nhà văn viết chuyện Tố Tâm trữ tình ?
39. Thái Nguyên chống Pháp dấy binh ? Đội Cấn - Đội Cung
40. Hà- Ninh tổng đốc vị thành vong thân ? Hoàng Diệu
41. Vua nào mở nghiệp nhà Trần ? Trần Cảnh
42. Nêu gương hiếu tử diễn âm lưu truyền ?
43. Công lao văn học Nguyễn Thuyên ?
44. Lừng danh duyên hải dinh điền là ai ? Nguyễn Công Trứ
45. Nhà thơ sông Vị biệt tài ?
46. Vua nào chống Pháp bị đầy đảo xa ? Hàm Nghi
47. Ngày nào kỷ niệm Đống Đa ?
48. Biên thùy tiễn biệt lời cha dặn dò ? Nguyễn Trãi
49. Mê Linh xây dựng cơ đồ ? Bà Triệu
51. Húy danh hoàng đế Gia Long ?Nguyễn ÿnh
52. Tướng nào hương khói lăng ông thuở giờ ? Lê văn Duyệt
53. Rồng thiêng kết nghĩa Âu Cơ ? Lạc Long Quân
55. Đời nào có chức Lạc Hầu ? Hùng Vương
57. Danh nho thuơng gởi Trạng Trình ? Nguyễn Bỉnh Khiêm
59. Đầm Dạ Trạch nức uy danh ? Dạ Trạch Vương - Triệu Quang Phục
60. Sớ dâng chém nịnh không thành từ quan ? Chu Văn An
63. Vua nào dòng dõi Đế Minh ? An Dương Vương
65. Ngày nào trảy hội đền Hùng ? 10-3
67. Núi nào ngự trị Sơn Tinh ? Tản Viên
68. Sông nào ghép lại bút danh thi hào ? Sông Đà, Thu bồn
69. Gốc nguồn hai chữ "đồng bào" ? Mẹ Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng
70. Bôn ba tổ chức phong trào Đông Du ? Phan Bội Châu
71. Hùm thiêng trấn đóng chiến khu ? Hoàng Hoa Thám
72. Vua nào thành lập hội thơ Tao Đàn ? Lê Thánh Tông
73. Dẹp Thanh giữ vững giang sơn ? Quang Trung
74. Thiết triều nằm lả, khiến tàn nghiệp Lê ? Lê Nga Triu
75. Hóa giang giữ trọn lời thề ? Bà Triệu
77. Móng rùa thần tặng vua nào ? An Dương Vương
78. Bình Chiêm, dẹp Tống, Lý trào nổi danh ? Lý Thuờng Kiệt
80. Trạng nguyên tướng xấu ví mình hoa sen ? Mạc Đĩnh Chi
84. Lê triều sử ký soạn thành, họ Ngô ? Ngô Thì Nhậm
86. "Vân Tiên" tác giả loà mù là ai ? Nguyễn Đình Chiểu
87. Đại Từ nổi tiếng tú tài ? Tú Xuất
90. Sánh duyên công chúa Ngọc Hân, vua nào ? Quang Trung
91. Thi nhân nổi loạn họ Cao ? Cao Bá Quát
92. Xây thành đắp lũy, họ Đào là ai ? Đào Duy Từ
93. Họ Phan lãnh ấn khâm sai? Phan Huy Chú
94. Phòng khuê vọng tiếng thuyền chài, tương tư? Trương Chi -My Nuong
95. Đông y lừng tiếng danh sư ? Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác
96. Lời thơ diệt địch bên bờ Hóa giang ? Bà Triệu
98. Am Mây ẩn dật chẳng màng lợi danh ? Nguyễn Bỉnh Khiêm
99. Mùa xuân nào phá quân Thanh ? Kỷ Dậu

100.Đời Vua Minh Mạng

28 tháng 10 2019

cảm ơn yeu chúc bạn nhiều sức khỏe nha

16 tháng 5 2023

Câu 1: Ngô Sĩ Liên
Câu 2: Lý Thương 
Câu 3:  Mai Hắc Đế
Câu 4:Yết Kiêu đã đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch Đằng.
Câu 6: Phùng Hưng
Câu 8: Nguyễn Công Trứ
Câu 10: Lê Lai

  
20 tháng 5 2023

Câu 1: Ngô Sĩ Liên
Câu 2: Lý Thương 
Câu 3:  Mai Hắc Đế
Câu 4:Yết Kiêu đã đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch Đằng.
Câu 6: Phùng Hưng
Câu 8: Nguyễn Công Trứ
Câu 10: Lê Lai

  

 

18 tháng 11 2021

tên :) 

18 tháng 11 2021

https://hoc24.vn/danh-hieu

16 tháng 2 2018

Đáp án C
Sau khi được Lý Nam Đế trao lại mọi quyền hành, Triệu Quang Phục đã lui về vùng đầm Dạ Trạch và tiếp tục tổ chức nhân dân kháng chiến. Do đó ông được nhân dân gọi là Dạ Trạch Vương

18 tháng 5 2021

đáp án: C. Triệu Quang Phục

17 tháng 4 2022

D

17 tháng 4 2022

d

2 tháng 12 2018

Chọn đáp án: A. Xi-xê-rông

24 tháng 12 2018

Đáp án A

Nhận xét trên đang nói về ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

2 tháng 4 2021

là Cao Lỗ và Nồi Hầu 2 tướng giỏi  thời  An Dương Vương

2 tháng 4 2021

    Khi nói đến Thục Phán An Dương Vương mà không nhắc đến Cao Lỗ thì không được. Cao Lỗ là vị tướng có vai trò và công lao to lớn trong công cuộc dựng nước và giữ nước thời Thục Phán An Dương Vương.

     Trước đó, vào thời đại Hùng Vương, nhà nước Văn Lang của các vua Hùng có khoảng 15 bộ lạc Lạc Việt sinh sống trên một vùng đất đai rộng lớn trải dài từ Bắc Việt Nam đến tận các vùng phía Nam Trung Hoa ngày nay. Đến cuối Thế kỷ III TCN, sau hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước thì nhà nước Văn Lang bước vào giai đoạn thoái trào. Bấy giờ ở phía Bắc nước Văn Lang, bộ lạc Âu Việt do thủ lĩnh Thục Phán đứng đầu đang trong giai đoạn phát triển. Thục Phán có các tướng Cao Lỗ, Nồi hầu, Lạc hầu là những nhân vật có tâm, có tài cùng ra sức giúp đỡ nên thế lực ngày càng trở nên hùng mạnh. Thế rồi một ngày nọ, Thục Phán đưa binh tiến đánh kinh đô Phong Châu, lật đổ triều đại Hùng Vương, thống nhất hai bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt thành quốc gia mới lấy tên là nước Âu Lạc và xưng hiệu là An Dương Vương.

     Cao Lỗ là người làng Đại Than, bộ Vũ Ninh (nay thuộc huyện Gia Bình, Bắc Ninh). Khi vừa lớn lên, ông nổi tiếng là người có sức mạnh phi thường, đánh vật rất cừ nên còn được gọi là Đô Lỗ, đồng thời cũng là người lắm mưu nhiều kế.

     Khi Thục Phán dựng cờ chiêu binh mãi mã, Cao Lỗ hay tin bèn tìm đến doanh trại Thục Phán xin theo. Thục Phán vốn đã nghe tiếng tăm Đô Lỗ từ lâu, còn đang suy tính mời chàng về cùng đội mà chưa biết phải làm sao nên khi nghe tin đã vô cùng mừng rỡ bèn phong Cao Lỗ làm tướng, giao chỉ huy một đạo quân lớn. Đạo quân của ông nhờ tài chỉ huy mưu lược, dũng mãnh của chủ tướng nên đánh đâu thắng đấy, lập công đầu trong việc lật đổ triều đại Hùng Vương cuối cùng đã rệu rã.

     Bấy giờ ở phương Bắc, vị quân vương khét tiếng Tần Thủy Hoàng đang làm mưa làm gió khắp một vùng Trung Hoa rộng lớn bằng việc tiêu diệt lần lượt các nước Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Yên, Tề ; từng bước thống nhất giang sơn về một mối. Nhận thấy mộng bá vương của Thủy Hoàng Tần Doanh Chính chưa dừng lại ở lãnh thổ vùng Hoa Hạ mà khả năng còn bành trướng sâu về vùng đất phía Nam của các bộ tộc Bách Việt, Cao Lỗ tướng quân đã đề xuất một cao kiến:

     “Bẩm Đại vương! Kinh đô Phong Châu là nơi sơn địa, khó tạo bề phát triển. Chi bằng hãy chọn vùng đất mới, địa thế bằng phẳng, dân cư đông đúc, gần sông ngòi, xây dựng thành cao hào sâu bảo vệ và phát triển đất nước. Thế có phải là hơn.”

     An Dương Vương nghe xong, nhoẻn miệng cười tấm tắc khen hay: “Ừh thì ý của tướng quân cũng giống ý ta đó. Vậy ta giao việc xây dựng thành Cổ Loa cho ngươi. Rồi đây thành Cổ Loa sẽ là nơi chôn thây quân Tần. HaHaHa…”

     Thế rồi Cao Lỗ cùng binh lính và nhân dân ngày đêm hăng hái xây dựng thành Cổ Loa. Tương truyền thành Cổ Loa được xây dựng quanh co chín lớp hình trôn ốc, thành nằm trên một gò đất cao bên tả ngạn sông Thiếp, xưa vốn là một nhánh sông quan trọng nối liền sông Hồng với sông Cầu. Xung quanh thành được bao bọc bởi lớp lớp chiến hào sâu và rộng nối thông ra tới Hoàng Giang, tạo thành hệ thống đường thủy mênh mông chằng chịt, cùng lúc có thể neo đậu hàng trăm chiến thuyền. Nhờ đó, thành Cổ Loa đảm bảo vừa là một thành lũy bộ binh vững chắc, vừa là một căn cứ thủy quân lợi hại; là công trình kiệt tác mà muôn dân nước Việt bao đời trước nay chưa từng nhìn thấy. 

     Năm 214 TCN, tức chỉ 9 năm sau khi Tần Thủy Hoàng tiêu diệt nước Tề, quốc gia cuối cùng trong nhóm thất hùng thời Chiến quốc; Ôm mộng bá vương, Tần Thủy Hoàng sai Hiệu úy Đồ Thư đem mấy chục vạn quân xuống phương Nam đánh chiếm một vùng rộng lớn đất đai của các bộ tộc Bách Việt ở Lĩnh Nam (các vùng Quảng Đông và Quảng Tây, Trung Quốc ngày nay). Trên đà chiến thắng, Đồ Thư tiếp tục đưa quân tiến sâu về phương Nam, dự là sẽ cùng binh lính giết gà mổ dê, uống rượu ăn thịt, nói cười hả hê tại kinh thành Cổ Loa của người Âu Lạc. Có lẽ lúc này tướng giặc Đồ Thư cũng không ngờ rằng hắn phải sắp đối đầu với những vị anh hùng xuất chúng ở phương Nam xa xôi của chúng ta sớm đến như vậy. Cơ hội chiêm ngưỡng một kiệt tác kiến trúc Cổ Loa của Đồ Thư đã bất thành khi mà Thục Phán An Dương Vương cùng tướng quân Cao Lỗ đem binh từ Cổ Loa lên phía Bắc, dựa vào rừng núi hiểm trở tập kích quân giặc. Bị tấn công dữ dội và bất ngờ, hàng ngũ quân Tần tan vỡ, mạnh ai nấy chạy về phương Bắc không dám ngoái cổ, còn chủ tướng Đồ Thư trận này… cụt đầu. Nước Âu Lạc trở thành vùng đất hiếm hoi thoát hiểm, không bị rơi vào ách thống trị của Tần Thủy Hoàng.

     Theo truyền thuyết, việc xây thành Cổ Loa qua những vùng đầm lầy gặp muôn vàn khó khăn, thành xây xong lại đổ xuống nên phải đắp đi đắp lại nhiều lần. Thục Phán An Dương Vương đang buồn rầu thì được thần Kim Quy hiện lên giúp đỡ tiêu diệt hết lũ yêu ma đêm đêm thường kéo đến phá thành. Sau khi giúp xây xong thành Cổ Loa, thần Kim Quy còn tặng An Dương Vương một chiếc móng thần. Nhà vua bèn sai Cao Lỗ chế tạo nên một thứ vũ khí vô cùng lợi hại cùng lúc có thể bắn ra rất nhiều mũi tên. Cũng có lẽ người Âu Lạc trước giờ chưa từng thấy loại vũ khí nào lợi hại như thế nên họ đã thêu dệt nên câu chuyện về một chiếc nỏ có thể liên tục bắn ra hàng ngàn mũi tên; và Nỏ thần phải đi cùng với vị thần, vậy là Cao Lỗ được người dân sùng bái, tôn kính thành thần Cao Thông – người giúp vua chế tạo Nỏ thần Liên Châu.

Tướng quân Cao Lỗ

Tượng Cao Lỗ tại di tích Đền Cổ Loa (Ảnh từ Internet).

     Sau khi Thục Phán An Dương Vương đánh bại đoàn quân Tần do Đồ Thư dẫn đầu chưa được bao lâu thì nay người Âu Lạc tiếp tục gặp nạn Triệu Đà. Triệu Đà nhân sự việc Hoàng đế Trung Hoa Tần Thủy Hoàng vừa mới qua đời, chính sự trong nước còn đang rối ren nên tỏ ý làm phản, nung nấu âm mưu hùng cứ phương Nam. Triệu Đà đưa quân đánh chiếm các quận Quế Lâm, Tượng Lâm của các bộ tộc Bách Việt do Đồ Thư vừa đánh chiếm và lập quận trước đó, rồi tiếp tục đưa quân uy hiếp kinh thành Cổ Loa. Thế nhưng Triệu Đà trong một thời gian dài dù binh hùng tướng mạnh nhưng vẫn không sao đánh hạ được kinh đô của nước Âu Lạc. Và mỗi lần đem quân đánh Âu Lạc là một lần đem quân lính làm bia tập bắn cho thứ siêu vũ khí bí mật của người Âu Lạc. Ôm mối hận trong lòng cũng như không cam tâm từ bỏ mưu đồ bành trướng, Triệu Đà giở thủ đoạn ngoại giao đánh lừa An Dương Vương.

     Cao Lỗ vốn là một tướng giỏi có lắm mưu nhiều kế, đoán được âm mưu của Triệu Đà nên đã cùng Nồi hầu ra sức khuyên can An Dương Vương. Tiếc rằng lúc này nhà vua tuổi đã về chiều, mong được sống bình yên, mất cảnh giác nên bỏ qua những lời can ngăn của các tướng tâm phúc mà chấp nhận lời cầu hôn của họ Triệu. Thế là từ đây bi kịch ngàn năm của dân tộc Việt bắt đầu hình thành, còn nỗi đau để lại thì chưa biết bao giờ mới nguôi.

     Ở trận chiến cuối cùng tại kinh thành Cổ Loa, Thục Phán An Dương Vương không còn sự giúp sức của những vị tướng tài giỏi năm xưa, bí mật về Nỏ thần Liên Châu đã bị phơi bày khiến siêu vũ khí ngày nào giờ chỉ còn là dĩ vãng. Không đủ sức chống cự, cuối cùng thành Cổ Loa bị chiếm, bản thân nhà vua cùng con gái yêu cùng lâm vào thảm cảnh.

     Cao Lỗ bấy giờ đã cáo quan lui về ở ẩn tại quê nhà Đại Than, nghe tin cha con Triệu Đà trở mặt đem quân xâm lược, lập tức triệu tập toàn thể gia nô cùng họ hàng thân thuộc lập nên một đội quân nhỏ rồi tiến ngay về kinh thành cứu viện. Tiếc thay, khi đội quân của ông tới nơi thì thành Cổ Loa đã rơi vào tay giặc. Biết là lấy trứng chọi đá nhưng ông vẫn đưa quân tấn công thành, cuối cùng anh dũng hy sinh ngay cạnh ngôi thành thân yêu mà bản thân ông từng đêm ngày ra sức xây dựng.

     “Cao Lỗ chết một cách uất ức, nhưng ông đã để lại cho hậu thế một tấm gương sáng chói về tài năng lỗi lạc và tinh thần bất khuất của một vị tướng kiệt hiệt trong buổi đầu dựng nước.” (Nhà nghiên cứu Đặng Duy Phúc)

Câu 2

Ngày 1/9/1958 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta mở ra thời kỳ gần 100 năm chống thực dân xâm lược của dân tộc Việt Nam. Vậy vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta và tại sao lại chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? Ngày 1/9/1958 Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu đầu tiên khi xâm lược Việt Nam Nội Dung Chính 1.  
13 tháng 3 2022

bn chỉ cần nói là năm nào thoi, ko cần rõ ràng thế đou