Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
126 = 21 . 32 . 71
Số ước của 126 là (1 + 1) . (2 + 1) . (1 + 1) = 12 (ước)
bạn Hải Linh ơi bạn giải hết cho mik phần b,c,d,e,f nhé phần a mik giải đc rôi
B(12)={0;12;24;36;48;50;62;74;86;98;110;132;..}
Lưu ý phải cho số lớn hơn số 120 tùy từng đề pạn hủi ko
Ư(120)={1;2;4;8;10;20;12;60;120;6;30;40;15;3;24;5}
vậy có 24;12
Xong nhé nếu chưa hủi có thể liên hệ cho mk
a) A có 3 ước nguyên tố là: 2; 5; 11
b) A có các ước là hợp số của A gồm:
- Các hợp số là bội của 1 số nguyên tố:
{22 ; 23 ; 52 } - có 3 số
- Các hợp số là bội của 2 thừa số nguyên tố:
{2.5 ; 2.52; 2.11; 22.5; 22.52; 22.11; 23.5; 23.52; 23.11 ; 5.11; 52.11 } có 11 số
- Các hợp số là bội của 3 thừa số nguyên tố:
{2.3.11; 2.52.11; 22.5.11; 2.52.11; 23.5.11; 23.52.11} - có 6 số
c) A có số ước là: (3 + 1)(2 +1)(1+1) = 24 ước. Trong đó có 23 ước ở câu a, b và thêm một ước là số 1.
ước của 100 có 2 chữ số :
20 , 25 , 50
bội của 15 có 2 chữ số :
30 , 45 , 60 , 75 , 90
vậy không có
a= 5 x13 = 45
=> Ư(45)= 1;3;5;9;45
b= 25 = 32
=> Ư(32)= 1;2;4;8;16;32
c= 32x7=314= 4782969
=> Ư(4782969)= 1;3;.....;4782969
Chú ý : Không tính cả số thạp phân.
Ta có : a= 5.13=45
=> Ư(45) ={ 1;3;5;9;15;45}
: b= 25=32 vì 25=2.2.2.2.2=32
=> Ư(32)={ 1;2;4;8;16;32}
: c= 32.7=63 vì 32.7=3.3.7=9.7=63
=> Ư( 63)={ 1;3;7;9;63}
Số số ước của 2016 chứ .
2016 = 25 . 7 . 32
Có số ước :
( 5 + 1 ) ( 1 + 1 ) ( 2 + 1 ) = 36 ( ước )
đ/s : 36 ước