Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình đã cho tương đương m = x 2 - 2 x - 3
Đặt y = f x = x 2 - 2 x - 3
Ta có đồ thị hàm số y = f(x) như sau:
Dựa vào đồ thị, để phương trình y = f x = x 2 - 2 x - 3 = m có nghiệm x ∈ [0; 4] thì - 4 ≤ m ≤ 5
Đáp án cần chọn là: C
BPT đã cho vô nghiệm khi:
\(-x^2+x-m\le0\) nghiệm đúng với mọi x
\(\Leftrightarrow\Delta'=1-4m\le0\)
\(\Rightarrow m\ge\dfrac{1}{4}\)
Ta có: x 2 + 1 x 2 − 2 m x + 1 x + 1 = 0
x + 1 x 2 − 2 m x + 1 x − 1 = 0 ( 1 )
Đặt x + 1 x = t , t ≥ 2 ta được t 2 − 2 m t − 1 = 0 ( 2 )
Phương trình (2) luôn có hai nghiệm t 1 < 0 < t 2 d o a , c = - 1 < 0 a ⇒ phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (2) có ít nhất một nghiệm t sao cho t ≥ 2 , hay ít nhất một trong hai số 2; −2 phải nằm giữa hai nghiệm t 1 , t 2 hay f ( 2 ) ≤ 0 f ( − 2 ) ≤ 0 ⇔ 3 − 4 m ≤ 0 3 + 4 m ≤ 0 ⇔ m ≥ 3 4 m ≤ − 3 4
Đáp án cần chọn là: B
Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ ' > 0
⇔ m 2 - 7 m + 16 > 0 ⇔ m − 7 2 2 + 15 4 > 0 , ∀ m ∈ R
Theo định lí Viet, ta có:
x 1 . x 2 = 3 m − 5 3 ; x 1 + x 2 = 2 ( m + 1 ) 3 x 1 = 3 x 2 ⇔ x 1 = m + 1 2 , x 2 = m + 1 6 x 1 . x 2 = 3 m − 5 3
⇒ m + 1 2 12 = 3 m − 5 3 ⇔ m 2 − 10 m + 21 = 0 ⇔ m = 3 m = 7
Đáp án cần chọn là: C
Ta có: x 2 - 4 x + 6 + 3 m = 0 ⇔ 3 m = - x 2 + 4 x - 6
Số nghiệm của phương trình x 2 - 4 x + 6 + 3 m = 0 là số giao điểm của đường thẳng y = 3 m và parabol y = - x 2 + 4 x - 6
Parabol y = - x 2 + 4 x - 6 có hoành độ đỉnh x = 2 ∈ - 1 ; 3 , hệ số a = - 1 < 0 nên đồng biến khi x < 2 và nghịch biến khi x > 2 .
Bảng biến thiên của hàm số y = - x 2 + 4 x - 6 trên đoạn - 1 ; 3 :
Từ bảng biến thiên ta thấy, nếu phương trình có nghiệm trên đoạn - 1 ; 3 thì đường thẳng y = 3 m phải cắt parabol tại ít nhất 1 điểm có hoành độ thuộc đoạn - 1 ; 3 .
Phương trình có nghiệm thuộc đoạn - 1 ; 3 ⇔ - 11 ≤ 3 m ≤ - 2 ⇔ − 11 3 ≤ m ≤ − 2 3
Đáp án cần chọn là: B
Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0
⇔ m 2 - 8 m + 16 = 0 m - 4 2 > 0 ⇔ m ≠ 4 *
Theo định lí Viet, ta có:
x 1 . x 2 = m − 1 3 ; x 1 + x 2 = m + 2 3 x 1 = 2 x 2 ⇔ x 1 = 2 9 ( m + 2 ) , x 2 = 1 9 ( m + 2 ) x 1 . x 2 = m − 1 3
⇒ 2 81 ( m + 2 ) 2 = m − 1 3 ⇔ 2 m 2 − 19 m + 35 = 0 ⇔ m = 5 2 m = 7 (thỏa mãn (*))
Đáp án cần chọn là: A
\(2cos2x+9sinx-7=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(1-2sin^2x\right)+9sinx-7=0\)
\(\Leftrightarrow-4sin^2x+9sinx-5=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\\sinx=\frac{5}{4}>1\left(l\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)