Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trải nghiệm cuộc sống để trưởng thành hơn
Sự trải nghiệm nó chính là những điều vô cùng tốt đẹp mà mỗi con người chúng ta cần phải bỏ rất nhiều thời gian ra để rèn luyện nó và để hoàn thiện nó, phát triển bản thân của mình tốt hơn nữa. Trong cuộc sống này vốn dĩ chẳng có ai là hoàn hảo cả, nhưng nếu như bản thân chúng ta đây biết cố gắng từng ngày để hoàn thiện bản thân của mình hơn nữa và cố gắng tiến lên về phía trước, từ đó chúng ta sẽ có được những kết quả vô cùng tốt và xứng đáng với những gì mà mình đã bỏ ra. Cuộc đời này của chúng ta đó chính là những chuyến phiêu lưu và con người chính là những nhà du hành chẳng biết mệt mỏi là gì. Và để trở thành một nhà du hành thông thái, có những vốn tri thức to lớn và phong phú thì chúng ta cần phải không ngừng cố gắng và tiến lên phía trước, và thành quả của những nỗ lực đó rất đáng quý, nó sẽ cho ta được những trải nghiệm tốt hơn trong cuộc sống này. Sự trải nghiệm đó chính là khi bản thân mình trải qua những điều mới lạ trong cuộc sống, từ đó biết thêm nhiều kiến thức hơn, hiểu biết hơn về cuộc sống này, có được nhiều kinh nghiệm hơn và tích lũy được rất nhiều những kiến thức tốt trong cuộc sống này. Khi trải nghiệm thì chúng ta sẽ có được thêm những kinh nghiệm thực tế hơn nữa, giúp cho chúng ta có thể trưởng thành hơn về suy nghĩ, về cách sống và về tình cảm của mình, giúp cho mỗi con người chúng ta sẽ gắn bó hơn nữa và góp phần cống hiến sức mình cho cuộc sống này. Không những vậy mà trải nghiệm nó còn giúp cho mỗi con người chúng ta có thể khám phá được bản thân của mình hơn, từ đó sẽ đưa ra được rất nhiều sự chọn đúng đắn và sáng suốt, tốt đẹp cho tương lai của bản thân mình. Chúng ta sẽ biết cách để vượt qua được những khó khăn, những trở ngại của cuộc sống, nó rèn luyện bản lĩnh, ý chí của mình tốt hơn. (sưu tầm)
1. Những thông tin chứng tỏ người Nhật có cả một nền văn hóa đứng đọc là:
- đọc khi đi tàu, khi chờ xe bus.
- Mặc nhà chờ đông chật người, mặc nắng chói hoặc tuyết rơi, mặc cho sự rung lắc của con tàu, họ vẫn mải miết đọc.
- Cho dù phải đứng chen kín, họ vẫn lặng lẽ đọc sách.
2. Văn hóa đọc là coi chuyện đọc sách trở thành một lẽ hiển nhiên, một chuyện thường nhật.
3. Học sinh tự chọn một trong hai phương án "sà vào giá sách và chọn bất kì cuốn sách nào" hay lên Internet đọc. Giải thích phù hợp.
4.Xây dựng văn hóa đọc:
- Tìm sách phù hợp.
- Tạo thời gian cố định đọc trước.
TL:
Tham khảo nhé:
Câu 1:
-Phương thức biểu đạt chính:Nghị luận
Câu 2:
-Trong đoạn trích trên,theo nghiên cứu của các giáo sư tâm lý học,việc đọc sách văn hóa có những tác dụng với con người:
+Có khả năng thấu hiểu
+Cảm thông chân thành
+Nhìn nhận sự việc đa chiều
+Trẻ nhỏ có cách ứng xử ôn hòa,thân thiện
+Được yêu mến
Câu 3:
-Nhận xét về văn hóa đọc sách của giới trẻ Việt Nam trong thời đại thông tin hiện nay:
+Trong thời đại 4.0 hiện này các bạn có rất nhiều phương tiện hiện đại phục vụ cho nhiều thứ.Trong đó cũng có những ứng dụng đọc sách.Tuy nhiên,đa số các bạn trẻ ở Việt Nam lại chẳng mấy hào hứng với những quyển sách thực sự có giá trị.Hoặc là không đọc hoặc là đọc những lại truyện chưa phù hợp với lứa tuổi của các bạn.May thay,cũng có những tấm gương đọc sách rất đáng khen,các bạn đã đọc,chọn lọc ra những câu nói hay đăng lên MXH để mời gọi mọi người cùng hưởng ứng việc đọc sách.
@tuantuthan
HT
Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản trên là: Nghị luận
Câu 2:
-Trong đoạn trích trên,theo nghiên cứu của các giáo sư tâm lý học,việc đọc sách văn hóa có những tác dụng với con người:
+Có khả năng thấu hiểu
+Cảm thông chân thành
+Nhìn nhận sự việc đa chiều
+Trẻ nhỏ có cách ứng xử ôn hòa,thân thiện
+Được yêu mến
Câu 3:
-Nhận xét về văn hóa đọc sách của giới trẻ Việt Nam trong thời đại thông tin hiện nay:
+Trong thời đại 4.0 hiện này các bạn có rất nhiều phương tiện hiện đại phục vụ cho nhiều thứ.Trong đó cũng có những ứng dụng đọc sách.Tuy nhiên,đa số các bạn trẻ ở Việt Nam lại chẳng mấy hào hứng với những quyển sách thực sự có giá trị.Hoặc là không đọc hoặc là đọc những lại truyện chưa phù hợp với lứa tuổi của các bạn.May thay,cũng có những tấm gương đọc sách rất đáng khen,các bạn đã đọc,chọn lọc ra những câu nói hay đăng lên MXH để mời gọi mọi người cùng hưởng ứng việc đọc sách.
Câu 4:
Có thể thấy nền văn học Việt Nam có một khối lượng tác phẩm văn học đồ sộ,trong số đó tác phẩm "Chiếc lược ngà"của nhà văn Nguyễn Quang Sáng để lại cho tôi nhiều xúc cảm nhất.Có lẽ bản thân là một người khá nội tâm nên khi đọc tác phẩm viết về tình phụ tử-một tình cảm ,thiêng liêng,cao cả nên tôi đã không kìm được lòng mình.Nhất là đoạn bé Thu nhận ông Sáu là cha của mình.Tình cảm cha con sâu sắc của cha con ông Sáu đã vượt qua bom đạn của chiến tranh để ngày càng thiêng liêng, ngời sáng và gắn bó chặt chẽ với tình yêu quê hương, đất nước.Nguyễn Quang Sáng như muốn nói rằng trong cuộc kháng chiến gian khổ chống ngoại xâm vừa qua của dân tộc ta, tình nghĩa con người Việt Nam, nhất là tình cha con, đồng đội, sự gắn bó thế hệ già với thế hệ trẻ, người chết và người sống… mãi mãi bất diệt. Như chiếc lược ngà ba tặng lại không bao giờ có thể mất, tình cha con của bé Thu cũng sẽ mãi mãi bất diệt!.
Học sinh tự chọn cuốn sách văn học hoặc khoa học mà mình yêu thích.
Tác giả | Tác phẩm |
Đỗ Trung Lai Đỗ Trung Lai (7/4/1950-) qurr ở Hà Tây, nay là Hà Nội. Ông là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1991. Ngoài làm thơ, làm báo, Đỗ Trung Lai còn vẽ tranh, có phòng thơ, làm báo, Đỗ Trung Lai còn vẽ tranh, có phòng tranh riêng đã được Hội nghệ sĩ tạo hình Việt Nam trưng bày. | - Tác phẩm đã xuất bản: Đêm sông Cầu (thơ, 1990), Anh em và những người khác (thơ, 1990), Đắng chát và ngọt ngào (thơ, in chung, 1991), Thơ và tranh (1998), Người chơi đàn nguyệt ở Hàng Châu (truyện và ký, 2000) - Văn bản Mẹ: Nỗi lòng đau đớn xót xa của người con khi thấy hình ảnh mẹ ngày càng hao mòn, lưng còng đi, thấp dần đi và mái đầu bạc mà bất lực.
|
Vũ Đình Liên
- Vũ Đình Liên (1913-1996), quê ở tỉnh Hải Dương. - Vũ Đình Liên là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. Ngoài thơ ông còn hoạt động trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học và dịch thuật. Ông là hội viên sáng lập Hội nhà văn VN. | - Một số bài thơ: Ông đồ, Lòng ta là những hàng thành quách cũ, Luỹ tre xanh, Người đàn bà điên ga Lưu xá... Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (cùng Nhóm Lê Quý Đôn – 1957), Nguyễn Đình Chiểu (1957)… - Văn bản Ông đồ: Tác phẩm khắc họa thành công hình cảnh đáng thương của ông đồ thời vắng bóng, đồng thời gửi gắm niềm thương cảm chân thành của nhà thơ trước một lớp người dần đi vào quá khứ, khơi gợi được niềm xúc động tự vấn của nhiều độc giả.
|
Xuân Quỳnh - Xuân Quỳnh (1942-1988) , tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, quê ở Hà Tây (nay là Hà Nội). - Xuân Quỳnh mất ngày 29/8/1988 trong một vụ tai nạn giao thông tại đầu cầu Phú Lương, Hải Dương. Bà được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001. | - Các tác phẩm chính: Tơ tằm – Chồi biếc (thơ-1963), Hoa dọc chiến hào (thơ-1968), Gió Lào cát trắng (thơ-1974), Lời ru trên mặt đất (thơ-1978), Mùa xuân trên cánh đồng (truyện thiếu nhi, 1981), Bầu trời trong quả trứng (thơ văn thiếu nhi, 1982), Truyện Lưu Nguyễn (truyện thơ, 1985), Bến tàu trong thành phố (truyện thiếu nhi, 1984), Vẫn có ông trăng khác (truyện thiếu nhi)…. - Văn bản Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.
|
Đỗ Bạch Mai - Đỗ Bạch Mai (1951) sinh tại Nghệ An, quê gốc Nam Định, sống tại Hà Nội. - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 1997, lớn lên tại Hải Phòng trong một gia đình cán bộ, sau khi tốt nghiệp khoa Văn Đại học Sư phạm Hà Nội về dạy học tại Hải Phòng. Tiếp tục chương trình sau đại học và năm 1981 về công tác tại tuần báo Văn nghệ thuộc Hội Nhà văn Việt Nam. | - Các tác phẩm chính: Một lời yêu (thơ, 1992), Năm bông hồng trắng (thơ, 1996) - Một mình trong mưa: Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh cò vất vả, chịu thương chịu khó, thương con, hi sinh vì con. Hình ảnh cò hay chính là hình ảnh người mẹ, qua đó thể hiện niềm đồng cảm thương xót của tác giả. |
phần 1 :
1 , ptbđ chính là tự sự
2, 3 phần , lặp từ ngữ
3 , tại sao hoa cúc có nhiều cánh
4, qua bài văn em thấy cô bé là 1 người con hiếu thảo , vì muốn cho mẹ sống lâu hơn nen đã xé cánh hoa làm nhiều phần. đó là hành động đền đáp công ơn vá hiếu thảo với mẹ
phần 2:
Kỳ nghỉ hè vừa qua, em cùng gia đình đi tham quan vịnh Hạ Long. Đã lâu lắm rồi em mới có một kì nghỉ hè thoải mái như thế này.
Để chuẩn bị cho chuyến đi em đã sắp xếp quần áo, đồ ăn uống... từ ngày hôm trước. Ô tô khởi hành từ lúc 5 giờ 30 sáng, gia đinh em đã có mặt tại điểm tập trung từ lúc năm giờ. Cứ tưởng mình đến sớm hơn cả không ngở đã có nhiều gia đình khác đến trước, bố em cầm trên tay chiếc túi du lịch to, mẹ thì cầm túi đồ ăn uống, còn em và bé Mi khoác trên vai chiếc ba lô nhỏ xíu đựng một số thứ lặt vặt. Dọc đường bộ từ Hà Nội đến Quảng Ninh, trước mắt em là cả một bức tranh sơn thuỷ hùng vĩ đầy cảm xúc. Ô tô luồn lách qua những chiễ cầu và núi đá nhỏ, sau hơn một tiếng thì đoàn du lịch bắt đầu xuống se để đi tàu thuỷ tham quan các hang động. Từ những vòm đá cao nhất rủ xuống những dải thạch nhũ cột băng pha trộn đủ mọi màu sắc của cầu vồng, em nghe nói hang đẹp nhất là hàng Đầu gỗ. Đây là cung điện với nhiều gian phòng ngoắt ngoéo, chỉ một giọt nước nhẹ rơi xuống từ những dải nhũ đá cũng đủ phá vỡ sự im lặng.
Thế là cả buổi sáng, em cùng gia đình chỉ tham quan hang động, mọi người bắt đầu chụp nhanh cảnh đẹp ở đây rồi vội vàng lên xe đến nhà nghỉ. Cả đoàn xuống xe lấy hành lý của mình chờ bác trưởng đoàn liên hệ phòng nghỉ, có những bé chỉ khoảng tầm lớp hai, lớp ba chạy lon ton ở vườn hoa. Riêng bé Mi thì nghịch nhất tí thì lại đuổi bạn làm cho mẹ nhắc nhở liên tục nhưng nó chẳng nghe, cứ thích nô đùa chạy nhảy với các bạn. Chà! Sao bác trưởng đoàn liên hệ gì mà lâu thế, cả đoàn đang định vào gặp thì từ xa, mấy anh hướng dẫn viên đã cầm chìa khoa phát cho từng người.
Buổi chiều cả nhà em ra vườn hoa chụp ảnh làm kỷ niệm rồi lên núi ngay gần nhà nghỉ “Thăng Long” ngắm cảnh, mẹ bảo cả nhà chụp mấy pô nhân lúc trời đẹp, riêng em và bé Mi được chụp riêng hai kiểu, lúc chụp nó bảo:
- Nè, Em hơi bị ăn ảnh đấy nhé!
Em trả lời:
- Xì! Chưa chắc.
Nghe vậy chú chụp ảnh bảo:
- Thôi hai cháu đừng cãi nhau nữa, chú thấy đứa nào cũng ăn ảnh cả.
Thế là hai đứa tranh nhau, cuối cùng mặt đứa nào cũng ngố trong ảnh. Chụp xong, cả nàh ra chợ mua ca, tôm gọi là đực sản nghỉ hè. Chà! Chợ Hạ Long sầm uất hơn cả Hà Nội. Ngay từ đầu chợ hàng loạt quầy bán dưa hấu, cá tôm, thịt... được xếp bày hàng chào khách. Nhưng gian tôm, cá là gian đông nhất vì ở đây phần lớn khách du lịch muốn mua quà nhân dịp đi nghỉ mát. Em và mẹ quan sát hàng quần áo trẻ em cạnh quầy bánh kẹo thì khá đông người mua nhất là những bác phụ huynh mua cho con mình mặc. Có hai em chạy lăng nhăng nên bị mẹ mắng, thấy vậy em liền bảo mẹ phải trông bé Mi cẩn thận kẻo lại bị lạc. Buổi tối, những chiếc đèn thắp sáng mọi nơi, em cùng mẹ và bé Mi ra ăn chè ở quán, cạnh khách sạn nơi mà gia đình em đang ở. Còn bố thì đọc báo, xem tivi ở phong nghỉ.Thời gian trôi qua, cả đoàn bắt đầu lên đường về Hà Nội.
Sức hấp dẫn của vịnh Hạ Long đã khiến cho nới đây quanh năm luôn là điểm hội tụ của khách du lịch trong và ngoài nước. Mọi người đều đến đây tham quan, nghỉ ngơi, tắm biển... Ai cũng thấy khoan khoái, hài lòng trước vẻ đẹp kì quan của thế giới.
mk ko chép chị mk làm
phần 1 :
1 , ptbđ chính là tự sự
2, 3 phần , lặp từ ngữ
3 , tại sao hoa cúc có nhiều cánh
4, qua bài văn em thấy cô bé là 1 người con hiếu thảo , vì muốn cho mẹ sống lâu hơn nen đã xé cánh hoa làm nhiều phần. đó là hành động đền đáp công ơn vá hiếu thảo với mẹ
phần 2:
Kỳ nghỉ hè vừa qua, em cùng gia đình đi tham quan vịnh Hạ Long. Đã lâu lắm rồi em mới có một kì nghỉ hè thoải mái như thế này.
Để chuẩn bị cho chuyến đi em đã sắp xếp quần áo, đồ ăn uống... từ ngày hôm trước. Ô tô khởi hành từ lúc 5 giờ 30 sáng, gia đinh em đã có mặt tại điểm tập trung từ lúc năm giờ. Cứ tưởng mình đến sớm hơn cả không ngở đã có nhiều gia đình khác đến trước, bố em cầm trên tay chiếc túi du lịch to, mẹ thì cầm túi đồ ăn uống, còn em và bé Mi khoác trên vai chiếc ba lô nhỏ xíu đựng một số thứ lặt vặt. Dọc đường bộ từ Hà Nội đến Quảng Ninh, trước mắt em là cả một bức tranh sơn thuỷ hùng vĩ đầy cảm xúc. Ô tô luồn lách qua những chiễ cầu và núi đá nhỏ, sau hơn một tiếng thì đoàn du lịch bắt đầu xuống se để đi tàu thuỷ tham quan các hang động. Từ những vòm đá cao nhất rủ xuống những dải thạch nhũ cột băng pha trộn đủ mọi màu sắc của cầu vồng, em nghe nói hang đẹp nhất là hàng Đầu gỗ. Đây là cung điện với nhiều gian phòng ngoắt ngoéo, chỉ một giọt nước nhẹ rơi xuống từ những dải nhũ đá cũng đủ phá vỡ sự im lặng.
Thế là cả buổi sáng, em cùng gia đình chỉ tham quan hang động, mọi người bắt đầu chụp nhanh cảnh đẹp ở đây rồi vội vàng lên xe đến nhà nghỉ. Cả đoàn xuống xe lấy hành lý của mình chờ bác trưởng đoàn liên hệ phòng nghỉ, có những bé chỉ khoảng tầm lớp hai, lớp ba chạy lon ton ở vườn hoa. Riêng bé Mi thì nghịch nhất tí thì lại đuổi bạn làm cho mẹ nhắc nhở liên tục nhưng nó chẳng nghe, cứ thích nô đùa chạy nhảy với các bạn. Chà! Sao bác trưởng đoàn liên hệ gì mà lâu thế, cả đoàn đang định vào gặp thì từ xa, mấy anh hướng dẫn viên đã cầm chìa khoa phát cho từng người.
Buổi chiều cả nhà em ra vườn hoa chụp ảnh làm kỷ niệm rồi lên núi ngay gần nhà nghỉ “Thăng Long” ngắm cảnh, mẹ bảo cả nhà chụp mấy pô nhân lúc trời đẹp, riêng em và bé Mi được chụp riêng hai kiểu, lúc chụp nó bảo:
- Nè, Em hơi bị ăn ảnh đấy nhé!
Em trả lời:
-Chưa chắc.
Nghe vậy chú chụp ảnh bảo:
- Thôi hai cháu đừng cãi nhau nữa, chú thấy đứa nào cũng ăn ảnh cả.
Thế là hai đứa tranh nhau, cuối cùng mặt đứa nào cũng ngố trong ảnh. Chụp xong, cả nhà ra chợ mua ca, tôm gọi là đực sản nghỉ hè. Chà! Chợ Hạ Long sầm uất hơn cả Hà Nội. Ngay từ đầu chợ hàng loạt quầy bán dưa hấu, cá tôm, thịt... được xếp bày hàng chào khách. Nhưng gian tôm, cá là gian đông nhất vì ở đây phần lớn khách du lịch muốn mua quà nhân dịp đi nghỉ mát. Em và mẹ quan sát hàng quần áo trẻ em cạnh quầy bánh kẹo thì khá đông người mua nhất là những bác phụ huynh mua cho con mình mặc. Có hai em chạy lăng nhăng nên bị mẹ mắng, thấy vậy em liền bảo mẹ phải trông bé Mi cẩn thận kẻo lại bị lạc. Buổi tối, những chiếc đèn thắp sáng mọi nơi, em cùng mẹ và bé Mi ra ăn chè ở quán, cạnh khách sạn nơi mà gia đình em đang ở. Còn bố thì đọc báo, xem tivi ở phong nghỉ.Thời gian trôi qua, cả đoàn bắt đầu lên đường về Hà Nội.
Sức hấp dẫn của vịnh Hạ Long đã khiến cho nới đây quanh năm luôn là điểm hội tụ của khách du lịch trong và ngoài nước. Mọi người đều đến đây tham quan, nghỉ ngơi, tắm biển... Ai cũng thấy khoan khoái, hài lòng trước vẻ đẹp kì quan của thế giới.
Cuốn sách: “Đất rừng phương Nam” của tác giả Đoàn Giỏi
a. Cuốn sách đề cập đến thiên nhiên và con người phương Nam
b. Bố cục và nội dung chính:
- Cuốn sách gồm 20 chương
+ Chương 1: Xóm chợ nhỏ một vùng quê xa lạ
+ Chương 2: Trong tửu quán
+ Chương 3: Ông lão bán rắn
+ Chương 4: Đêm kinh khủng
+ Chương 5: Ôn lại ngày cũ
+ Chương 6: Bước đầu cuộc sống lưu lạc
+ Chương 7: Gia đình bố nuôi tôi
+ Chương 8: Đi câu rắn
+ Chương 9: Đi lấy mật
+ Chương 10: Trong lều người đàn ông cô độc giữa rừng
+ Chương 11: Rừng cháy
+ Chương 12: Chạm trán với hổ
+ Chương 13: Cái chết của Võ Tòng
+ Chương 14: Mũi tên thù
+ Chương 15: Phường săn cá sấu
+ Chương 16: Qua Sóc Miên
+ Chương 17: Sân chim
+ Chương 18: Rừng đước Cà Mau
+ Chương 19: Du kích trong rừng
+ Chương 20: Lên đường chiến đấu
c. Nhân vật, sự kiện, bối cảnh nổi bật được thể hiện trong cuốn sách
- Nhân vật: bé An
- Sự kiện: Cậu bé An lạc mất ba mẹ trong một lần cậu mải chơi và bị giặc đánh đến.
- Bối cảnh: Thực dân Pháp sang xâm lược nước ta
d. Có những chi tiết nào quan trọng? Những đoạn văn, câu văn nào có thể gợi lên ý nghĩa, vấn đề chính trong cuốn sách?
- Những chi tiết quan trọng trong cuốn Đất rừng phương nam là hình ảnh người dân phương Nam phải đối mặt với bọn xâm lược bạo tàn, bè lũ tay sai hung ác. Từ đó thấy được tình hình của đất nước ta lúc bấy giờ.
- Những đoạn văn, câu văn có thể gợi lên ý nghĩa, vấn đề chính trong cuốn sách là:
+ “Cuộc sống của con người phải đâu chỉ thu hẹp trên mảnh đất vùng quê! Đã đành quê hương là nơi gắn bó với cuộc đời mình nhất, nhưng khi người ta còn trẻ tráng, phải bay nhảy hoạt động, đi đây đi đó chứ. Lúc nào cũng chạnh nghĩ về quê hương, đó là báo hiệu của tuổi già”
+ “Má nuôi tôi đưa tay lau một giọt nước mắt còn đọng trên má tôi. Lần đầu tiên, tôi nhìn thấy giọt lệ mình long lanh trong suốt, lăn rơi trong bàn tay nhăn nheo của một bà lão nghèo đã cúi đầu gánh chịu không biết bao nhiêu nỗi bất hạnh gần suốt cả đời người. Có phải giọt nước mắt nào cũng là biểu hiện của ủy mị và hèn yếu đâu.”
+ “Buổi sáng, đất rừng thật là yên tĩnh. Trời không gió, nhưng không khí vẫn mát lạnh. Cái lành lạnh của hơi nước sông ngòi, mương rạch, của đất ấm và dưỡng khí thảo mộc thở ra từ bình minh, ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng có cảm giác như là nó bao qua một lớp thủy tinh.”
e. Chủ đề, ý nghĩa, bài học mà em có thể rút ra sau khi đọc cuốn sách là:
- Chủ đề: Bức tranh sống động về vùng đất miền Tây Nam bộ hoang sơ, hùng vĩ và tình yêu quê hương thắm thiết của tác giả.
- Ý nghĩa: Trân trọng những giá trị về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Đất rừng phương Nam.