K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2024

\(x^2-10x^2+9=0\)

\(\Leftrightarrow-9x^2=-9\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{1;-1\right\}\).

23 tháng 6 2015

4 nghiệm
-1; 2; 3; 6

15 tháng 4 2017

https://h.vn/hoi-dap/question/238231.html?pos=815256

4 tháng 6 2016

Bạn sửa lại đề đi:

Tìm nghiệm nguyên của phương trình: \(^{x^2-4xy+5y^2+10x-22y+26=0}\)

5 tháng 6 2016

khác j nhau đâu

13 tháng 4 2017

Điều kiện m khác 0

\(PT\left(1\right)\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2=-m^2\left(1\right)\\x_1+x_2=10\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(PT\left(2\right)\left\{{}\begin{matrix}x_3x_4=-\dfrac{1}{m^2}\left(3\right)\\x_3+x_4=-\dfrac{10}{m^2}\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

với m khác 0 => x1, x2 khác 0

Lấy (2) chia (1)

\(\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{10}{-m^2}\Leftrightarrow\dfrac{x_1}{x_1x_2}+\dfrac{x_2}{x_1x_2}=\dfrac{1}{x_2}+\dfrac{1}{x_1}=-\dfrac{-10}{m^2}\)(5)

từ (1) \(m\ne0\Leftrightarrow\dfrac{1}{x_1.x_2}=-\dfrac{1}{m^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{x_1}.\dfrac{1}{x_2}=-\dfrac{1}{m^2}\)(6)

Từ (3) (4)(5)(6)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_3.x_4=\dfrac{1}{x_1}.\dfrac{1}{x_2}\\x_3.+x_4=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\end{matrix}\right.\) => dpcm

13 tháng 4 2017

với m=0 => (1) có nghiệm x=0 sao nghịch đảo được xem lại không c/m được

19 tháng 3 2017

Max nhiều =((

a) (Giải cụ thể hơn xíu nè!)

a = 1; b = -10; c = -m + 20

\(\Delta=b^2-4ac\)

     \(=\left(-10\right)^2-4.1.\left(-m+20\right)\)

     \(=100+4m-80\)

     \(=20+4m\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow20+4m>0\Leftrightarrow m>-5\)

b/ Theo Vi-et ta có: \(P=x_1x_2=\frac{c}{a}=-m+20\)

Để pt có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow P< 0\Leftrightarrow-m+20< 0\Leftrightarrow m>20\)

c/ Theo Vi-et ta có: \(S=x_1+x_2=-\frac{b}{a}=10\)

                               \(P=-m+20\)

Để pt có 2 nghiệm dương \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta\ge0\\P>0\\S>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}P>0\\S>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-m+20>0\\10>0\left(hiennhien\right)\end{cases}\Leftrightarrow}-m< 20}\)

18 tháng 3 2017

a) Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\)

\(\Delta'=5+m\Leftrightarrow m>-5\)

31 tháng 3 2016

PT trùng phương mà giải dễ thôi đặt t=x2

4 tháng 4 2016

đặt x2=t khi đó phương trình trở thành 9t2-10t+1=0

dùng Vi-Ét và ứng dụng tìm được nghiệm là 1 vầ 1/9

thay lại tìm x

đáp số: x=-1;x=-1/3;x=1/3;x=1

21 tháng 4 2020

Gọi x0 là nghiệm chung của 2 phương trình

Ta có:\(x_0^2+ax_0+bc=0;x_0^2+bx_0+ca=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)x_0=c\left(a-b\right)\)

Mà \(a\ne b\Rightarrow x_0=c\)

Gọi các nghiệm của phương trình x2 +ax + bc = 0 và x2 + bx + ac = 0 là x1 và x2

Theo Viet ta có:\(x_0x_1=bc;x_0x_2=ca\)

Mà \(x_0=c\ne0\Rightarrow x_1=b;x_2=a\)

Do b;c là các nghiệm của phương trình x2 +ax + bc = 0 nên b+c=-a => -c=a+b => a,b là các nghiệm của phương trình:

x2 - ( a+b ) x + ab = 0 hay x2 + cx + ab = 0