K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2020

\(\frac{1}{2}x+0y=12\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=12\Leftrightarrow x=24\)

Vậy nghiệm của phương trình trên được biểu diễn bởi đường thẳng có phương trình là $x=24$ Do đó bạn xem lại câu hỏi có nhầm gì không nhé!

8 tháng 4 2020

Nhầm, đề sai

31 tháng 3 2020

1-B VÀ 2-D NHA SORRY

31 tháng 3 2020

1-D VÀ 2-D NHA BẠN

6 tháng 9 2019

a) 3x – y = 2 (1)

⇔ y = 3x – 2.

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x; 3x – 2) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng y = 3x – 2 (Hình vẽ).

   + Tại x = 2/3 thì y = 0 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (2/3 ; 0).

   + Tại x = 0 thì y = -2 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (0; -2).

Vậy đường thẳng y = 3x – 2 là đường thẳng đi qua điểm (2/3 ; 0) và (0; -2).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) x + 5y = 3 (2)

⇔ x = 3 – 5y

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (3 – 5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của (2) là đường thẳng x + 5y = 3.

   + Tại y = 0 thì x = 3 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (3; 0).

   + Tại x = 0 thì y=3/5 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (0; 3/5).

Vậy đường thẳng x + 5y = 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (3; 0) và (0; 3/5).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) 4x – 3y = -1

⇔ 3y = 4x + 1

⇔ Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là  (x;4/3x+1/3)(x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình là đường thẳng 4x – 3y = -1.

   + Tại x = 0 thì y = 1/3

Đường thẳng đi qua điểm (0;1/3) .

   + Tại y = 0 thì x = -1/4

Đường thẳng đi qua điểm (-1/4;0) .

Vậy đường thẳng 4x – 3y = -1 đi qua (0;1/3) và  (-1/4;0).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) x + 5y = 0

⇔ x = -5y.

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (-5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng x + 5y = 0.

   + Tại x = 0 thì y = 0 ⇒ Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

   + Tại x = 5 thì y = -1 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (5; -1).

Vậy đường thẳng x + 5y = 0 đi qua gốc tọa độ và điểm (5; -1).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) 4x + 0y = -2

⇔ 4x = -2 ⇔ Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (-0,5; y)(y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng x = -0,5 đi qua điểm (-0,5; 0) và song song với trục tung.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

f) 0x + 2y = 5

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (x; 2,5) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng y = 2,5 đi qua điểm (0; 2,5) và song song với trục hoành.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

15 tháng 11 2018

a/ Đảo ngược lại rồi đặc \(\frac{1}{x}=a;\frac{1}{y}=b;\frac{1}{z}=c\)

15 tháng 11 2018

b/ Dễ thấy vai trò x, y, z như nhau nên ta chỉ cần xét 1 trường hợp tiêu biểu thôi.

Xét \(x>y>z\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}< \frac{1}{y}< \frac{1}{z}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{y}>z+\frac{1}{x}\)(trái giả thuyết)

\(\Rightarrow x=y=z\)'

\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}=2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

4 tháng 9 2019

\(b,\hept{\begin{cases}4\left(x+y\right)=5\left(x-y\right)\\\frac{40}{x+y}+\frac{40}{x-y}=9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(x+y\right)^2\left(x-y\right)-5\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)=0\\40\left(x-y\right)+40\left(x+y\right)-9\left(x-y\right)\left(x+y\right)=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x^2-y^2\right)\left[4\left(x+y\right)-5\left(x-y\right)\right]=0\\80x-9\left(x^2-y^2\right)=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)\left(x-y\right)\left(9y-x\right)=0\\9\left(\frac{80}{9}x-x^2+y^2\right)=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow.......\)

rồi sao típ ạ?

5 tháng 5 2017

Câu 2/

Điều kiện xác định b tự làm nhé:

\(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-25x^2+150=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=10\\x^2=15\end{cases}}\)

Tới đây b làm tiếp nhé.

6 tháng 5 2017

a. ĐK: \(\frac{2x-1}{y+2}\ge0\)

Áp dụng bđt Cô-si ta có: \(\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}\ge2\)

\(\)Dấu bằng xảy ra khi  \(\frac{y+2}{2x-1}=1\Rightarrow y+2=2x-1\Rightarrow y=2x-3\) 

Kết hợp với pt (1) ta tìm được x = -1, y = -5 (tmđk)

b. \(pt\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2-9}-1\right)+\left(\frac{4}{x^2-11}-1\right)-\left(\frac{7}{x^2-8}-1\right)-\left(\frac{3}{x^2-12}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(15-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2-9}+\frac{1}{x^2-11}+\frac{1}{x^2-8}+\frac{1}{x^2-12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)

12 tháng 11 2016

Điều kiện \(y\ne\left\{-12;0;12\right\}\)

Xét phương trình đầu : \(\frac{x}{y}-\frac{x}{y+12}=1\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{y}-\frac{1}{y+12}\right)=1\Leftrightarrow\frac{12x}{y\left(y+12\right)}=1\Leftrightarrow y^2+12y=12x\) (1)

Xét phương trình còn lại : 

\(\frac{x}{y-12}-\frac{x}{y}=2\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{y-12}-\frac{1}{y}\right)=2\Leftrightarrow\frac{12x}{y\left(y-12\right)}=2\Leftrightarrow2y^2-24y=12x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra được pt \(2y^2-24y=y^2+12y\Leftrightarrow y^2-36y=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=36\end{cases}}\)

Thay vào (1) ta tìm được x

22 tháng 7 2017

ĐK \(\hept{\begin{cases}x-y+1\ne0\\x+y-2\ne0\end{cases}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-y+1}=a\\\frac{1}{x+y-2}=b\end{cases}}\)Hệ phương trình \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a-3b=-1\\-3a+b=12\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a-3\left(12+3b\right)=-1\\b=12+3b\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-7a=35\\b=12+3b\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-5\\b=12+3.\left(-5\right)=-3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-y+1}=-5\\\frac{1}{x+y-2}=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=-\frac{6}{5}\\x+y=\frac{5}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y-\frac{6}{5}\\2y-\frac{6}{5}=\frac{5}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y-\frac{6}{5}\\y=\frac{43}{30}\end{cases}\Leftrightarrow}}\hept{\begin{cases}x=\frac{7}{30}\\y=\frac{43}{30}\end{cases}}}\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(\frac{7}{30};\frac{43}{30}\right)\)