K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

Thôi mik biết đáp án rồi không cần trả lời nữa đâu!

11 tháng 2 2022

đáp án là D nhé bạn

13 tháng 11 2021

D

13 tháng 11 2021

D

10 tháng 9 2023

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

10 tháng 9 2023

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

6 tháng 9 2021

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị), lớn hơn 0 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}.

\(A=\left\{x\in N\left|x\le15\right|x⋮3\right\}\)

\(B=\left\{x\inℕ^∗\left|x\le30\right|x⋮5\right\}\)

\(C=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 100\right|x⋮10\right\}\)

\(D=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 18\right|x⋮4+1\right\}\)

a) A={x=3n|\(n\in N;0\le n\le5\)}

b) B={x=5n|\(n\in N;0< n< 7\)}

c) C={x=10n|\(n\in N;1\le n\le9\)}

d) D={x=4n+1|\(n\in N;0\le n\le4\)}

6 tháng 8 2021

a)A={xEN/x<16}

b)B={xEN/chia hết cho 5,x<31}

c)C={xEN/chia hết cho 10,x<91}

d)D={xEN/chia cho 4 dư 1,x<18}vui

21 tháng 2 2021

\(M=\frac{2.6.10+4.12.20+6.18.30+...+20.60.100}{1.2.3+2.4.6+3.6.9+...+10.20.30}\)

\(=\frac{2.6.10.\left(1+2+3+...+10\right)}{1.2.3.\left(1+2+3+...+10\right)}\)

\(=20\)

17 tháng 2 2020

Rút gọn biểu thức trên nha.

\(M=\frac{2.6.10+4.12.20+...+20.60.100}{1.2.3+2.4.6+...+10.20.30}=\frac{2.6.10.1^3+2.6.10.2^3+...+2.6.10.10^3}{1.2.3.1^3+1.2.3.2^3+...+1.2.3.10^3}\)

\(=\frac{2.6.10.\left(1^3+2^3+...+10^3\right)}{1.2.3.\left(1^3+2^3+...+10^3\right)}=\frac{2.6.10}{1.2.3}=20\)

vậy M=20

10 tháng 2 2020

a,17-3x-11=31-2x

=>  6 - 3x = 31 - 2x 

=> 6 - 31 = - 2x + 3x

=> x = - 25

Vậy x = - 25

b,12 - | x + 3 |=5

=> | x + 3 | = 7 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=7\\x+3=-7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-10\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{4;-10\right\}\)

c,4 x+ (-46) = -30

=> 4x =  - 30 + 46 

=> 4x = 16

=> x = 4

Vậy x = 4

d,   -20 + (5x - 5 ) = 60

= > - 20 + 5x - 5 = 60

=> 5x = 60 + 20 + 5

=> 5x = 85

=> x = 17

Vậy x = 17

e,   10 + |1 - 2x |= 15

=> | 1 - 2x | = 5

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1-2x=5\\1-2x=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-4\\2x=6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;3\right\}\)

Dài qua lần sau đừng đăng nhiều như v

Tự nghĩ k đc à

@@ Học tốt @@

## Chiyuki Fujito