Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>x.(x+4)+13 chia hết cho x+4
=> 13 chia hết cho x+4
Giải ra ta đc x E {-17;-5;-3;7}
Vật có 4 phần tử
4 phần tử , tớ giải violympic được 300 điểm đó !!!!!!!
Số phần tử là những số đứng sau \(\left(\frac{1}{2}\right)^{12}\)
Có tất cả 8 số đó bạn ơi!
x2+4x+13 chia hết cho x+4
=>x(x+4)+13 chia hết cho x+4
=>13 chia hết cho x+4(vì x(x+4) chia hết cho x+4)
=> x+4 thuộc Ư(13)=(-13;-1;1;13)
Ta có bảng:
x+4 | x | so sánh điều kiện |
-13 | -17 | thỏa mãn |
-1 | -5 | thỏa mãn |
1 | -3 | thỏa mãn |
13 | 9 | thỏa mãn |
Vậy x thuộc (-17;-5;-3;9) thỏa mãn đề bài
Câu 1:
x + 5/4 = 0 => x = -5/4
x - 19/7 = 0 => x = 19/7
Lập bảng:
P/s: Edogawa Conan: Cái bảng của bạn cho mình cop nha! Thanks! Tí mik trả bạn 1 ! OK?
x | -5/4 19/7 |
x + 5/4 | - 0 + / + |
x - 19/7 | - / - 0 + |
( x + 5/4 ) ( x - 19/7 ) | + 0 - 0 + |
Suy ra -5/4 < x < 19/7
Hay -1,25 < x < 2,(714285)
Mặt khác x thuộc Z nên x = -1, 0, 1, 2
Câu 2:
2xy + 4y = 6
2 (xy + 2y) = 6
=> xy + 2y = 6 / 2 = 3
=> xy + 2y = 3
=> y (x + 2) = 3
Từ đó lập bảng phân tích 3 = 1 . 3 = (-1) . (-3)
Mik khỏi lập bảng!
Từ bảng trên ta có y = {-3; -1; 1; 3}
Câu 3:
x + y = 8, x + z = 10, y + z = 12
=> (x + y) + (x + z) + (y + z) = 8 + 10 + 12 = 30
=> 2(x + y + z) = 30
=> x + y + z = 15
Đến đây thì dễ rồi! ^^
Câu 4:
(x + 3) = +5 Hoặc -5
Nhưng đề hỏi là x^3 > 0 = .....
Nên ta chọn (x + 3) = 5 (tại nếu chọn x + 3 = -5 thì x sẽ < 0 dẫn đến x^3 < 0
Ta có x + 3 = 5
Từ đó có x = 8
Đến đây thì dễ dàng tính ra x^3 bằng mấy và thỏa mãn x > 0....
* ♥ * Xong! * ♫ *
* ♥ * nha! * ♫ *
C1: Lập bảng xét dấu tích:
x + 5/4 = 0 => x = -5/4
x - 19/7 = 0 => x = 19/7
Ta có:
x | -5/4 19/7 |
x + 5/4 | - 0 + / + |
x - 19/7 | - / - 0 + |
( x + 5/4 ) ( x - 19/7 ) | + 0 - 0 + |
Vậy -5/4 < x < 19/7
Đặt \(A=\dfrac{a^2+a+3}{a+1}\\ \) ta có:
\(A=\dfrac{a^2+a+3}{a+1}=\dfrac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}=a+\dfrac{3}{a+1}\)
để A nguyên => \(3⋮a+1\\ \)
\(\Rightarrow3⋮a+1\\ \Rightarrow a+1\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
ta có bảng sau:
a+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
a | 0 | -2 | 2 | -4 |
vậy a = {0;-2;2;-4}
S là số tự nhiên
<=> 8n + 193 chia hết cho 4n + 3
=> 8n + 6 + 187 chia hết cho 4n + 3
=> 2.(4n + 3) + 187 chia hết cho 4n + 3
Mà 2.(4n + 3) chia hết cho 4n + 3
=> 187 chia hết cho 4n + 3
=> 4n + 3 thuộc Ư(187) = {-187; -17; -11; -1; 1; 11; 17; 187}
=> n thuộc {-95/2; -5; -7; -1; -1/2; 2; 7/2; 46}
Mà n là số tự nhiên
Vậy n thuộc {2; 46}.
B={7,1;-2,(61);0;5,14;4/7;\(\sqrt{81}\)}
\(C=\left\{\sqrt{\dfrac{1}{5}}\right\}\)