Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( 4x + 5 ) : 3 - 121 : 11 = 4
( 4x + 5 ) : 3 - 11 = 4
( 4x + 5 ) : 3 = 4 + 11
( 4x + 5 ) : 3 = 15
4x + 5 = 15 x 3
4x + 5 = 45
4x = 45 - 5
4x = 40
x = 40 : 4
x = 10
ta có : 3n+14 = 3.(n+1)+11
ta có n+1 chia hết cho n+1
=> để 3n+14 chia hết cho n+1 => 11 chia hết cho n+1
n+1 thuộc Ư (11)
tự tìm n nhé
please !! DUYỆT
5 x 53 x 12 + 4 x 15 x 87 - 2 x 8 x 30 = 60 x 53 + 60 x 87 - 60 x 8
= 60 x (53 + 87 - 8)
= 60 x 132
= 6 x 10 x 132
= 792 x 10
= 7920
Chúc bạn hok tốt nha!@##
ko đúng thì thui
2n+6 chia hết cho n+2
=>2n+4+2 chia hết cho n+2
=>2(n+2)+2 chia hết cho n+2
=>2 chia hết cho n+2
=>n+2 \(\in\)Ư(2)={1;2}
n+2=1 (loại)
n+2=2 => n=0
Vậy n={0}
a. x + 3 chia hết cho x - 4
=> x - 4 + 7 chia hết cho x - 4
Vì x - 4 chia hết cho x - 4 nên để x - 4 + 7 chia hết cho x - 4 thì 7 chia hết cho x - 4
=> x - 4 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}
x-4 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 5 | 3 | 11 | -3 |
Vậy x = {5;3;11;-3}
b. x - 5 là bội của 7 - x
=> x - 5 chia hết cho 7 - x
Mà 7 - x chia hết cho 7 - x
=> (x - 5) + (7 - x) chia hết cho 7 - x
=> x - 5 + 7 - x chia hết cho 7 - x
=> 2 chia hết cho 7 - x
=> 7 - x thuộc Ư(2) = {1;-1;2;-2}
7 - x | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 6 | 8 | 5 | 9 |
Vậy x = {6;8;5;9}
c. 2x + 7 là ước của 3x - 2
=> 3x - 2 chia hết cho 2x + 7
=> 2(3x - 2) - 3(2x + 7) chia hết cho 2x + 7
=> 6x - 4 - 6x - 21 chia hết cho 2x + 7
=> -25 chia hết 2x + 7
=> 2x + 7 thuộc Ư(-25) = {1;-1;5;-5;25;-25}
2x + 7 | 1 | -1 | 5 | -5 | 25 | -25 |
x | -3 | -4 | -1 | -6 | 9 | -16 |
Vậy x = {-3;-4;-1;-6;9;-16}
Giải
Tính chất đặc trưng của tập hợp A là các phần tử đều chẵn
Tính chất đặc trưng của tập hợp B là các phần tử đều lẻ
Nhé !
a. tính chất đặc trưng của tập hợp A là tập hộp toàn số chẵn
b.tính chất đặc trưng tập hợp A là tập hợp các số lẻ
a, 8+15+22+29+...+351
Tổng của dãy số là :
[(351-8):7+1]x(351+8):2=8975
b, 6+11+16+21+...+301
Tổng của dãy số là :
[(301-6):5+1]x(301+6):2=9210
ta có 3n+10 chia hết cho n-1
=>3n-3+13 chia hết cho n-1
mà 3n-3 chia hết cho n-1
=>13 chia hết cho n-1
ta có bảng sau:
n-1 | 1 | 13 | -1 | -13 | |
n | 2 | 14 | 0 | -12 |
=>n=(2;14;0;-12)