Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) A = { 18 }
b) B = { 0 }
c) C = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... }
d) D ={ \(\varnothing\)}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.
Vậy \(A=\left\{20\right\}\)
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.
Vậy \(B=\left\{0\right\}\)
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.
Vậy \(C=N\)
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy \(D=\varphi\)
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.
Vậy A={20}
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.
Vậy B={0}
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.
Vậy C=N
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy D=φ
Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 51 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Tập hợp A có một phần tử A = { 20 }
b. Tập hợp B có một phần tử B = {0}
c. Tập hợp C có vô số phần tử C = { 1; 2; 3; ......}
d. Tập hợp D không có phần tử nào D = \(\varnothing\)
1. Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12
=> Tập hợp A có một phần tử => A = {20}
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7
=> Tập hợp B có một phần tử => B = {0}
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0
=> Tập hợp C có vô số phần tử => C = {1; 2; 3; ...}
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 3
=> Tập hợp D không có phần tử nào => D = \(\varnothing\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)1 phần tử
b)1 phần tử
c)vô số phần tử
d)tập hợp rỗng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, x - 8 = 12 => x = 20
VẬy A có 1 phần tử
b, x + 7 = 7 => x = 7 - 7 = 0
VẬy B có 1 phần tử
c, x . 0 = 0 => có vô số x
VẬy C có vvoo số phần tử
d; x.0 = 3 => không có x
VẬy D là tập hợp rỗng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) A có 1 phần tử
b) B có 1 phần tử
c) C\(\in\)N*
d) D \(\in\phi\)
a)ta có x-8=12
x=12+8
x=20
=>tập hợp Acó 1 phần tử
b)ta có x+7=7
x=7-7
x=0
=>tập hợp B có1 phần tử
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập hợp A có 1 phần tử
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy D = Φ
Nên tập hợp D không có phần tử nào.
.........xoxo............
a) Tập hợp A có một phần tử . A = { 20 }
b) Tập hợp B có một phần tử. B = { 0 }
c) Tập hợp C có vô số phần tử. C = { 0; 1; 2; 3; .....}
d) Tập hợp D không có phần tử nào. D = \(\varnothing\)
mik chon A. khác 0
A.khac 0 ban a