K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
2 tháng 1 2016
Ta có : 3n + 10 chia hết cho n - 1
suy ra : 3n + 10 chia het cho 3(n -1 )
suy ra : 3n + 10 chia hết cho 3n - 1
suy ra : 10 chia het cho 3n - 1
Ta có : 10 chia hết cho 1; 2 ;5
T/h 1: 3n - 1 =1 suy ra : n= 0
T/h 2: 3n - 1 = 2 suy ra : n = không có giá trị nào
T/h 3: 3n - 1 = 5 suy ra : n =không có giá trị nào
vậy n là { 0 }
T
20 tháng 2 2016
ta có 3n+10 chia hết cho n-1
=>3n-3+13 chia hết cho n-1
mà 3n-3 chia hết cho n-1
=>13 chia hết cho n-1
ta có bảng sau:
n-1 | 1 | 13 | -1 | -13 | |
n | 2 | 14 | 0 | -12 |
=>n=(2;14;0;-12)
9 tháng 2 2017
Để 3n + 10 chia hết cho n - 1 <=> 13 chia hết cho n - 1
=> n - 1 \(\in\) Ư(13) = { - 13; - 1; 1; 13 }
=> n = { - 12; 0; 2; 14 }
{ 2 ; 12} nhé bạn . Mình bận quá nên chưa gửi được
3n + 10 chia hết cho n - 1
n - 3 + 13 chia hết cho n - 1
=> 13 chia hết cho n - 1
n - 1 thuộc Ư ( 13 ) = { - 13 ; - 1 ; 1 ; 13 }
n là số tự nhiên
=> thuộc { 0 ; 2 ; 14 }