K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{n+5}{n+1}=\dfrac{\left(n+1\right)+4}{n+1}=1+\dfrac{4}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3\right\}\)

Vậy : ........

7 tháng 6 2017

n+5 chia hết cho n+1⇒n+1+4 chia hết cho n+1

Ta thấy n+1 chia hết cho n+1⇒4 chia hết cho n+1 hay n+1∈Ư(4)={1;2;4}

Vậy n=0;1;3

3 tháng 6 2018

Để A là số tự nhiên 

\(\Rightarrow\)n + 5 \(⋮\) n + 1

Ta có n + 1 + 4 \(⋮\) n + 1

Vì n + 1 \(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)\(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư { 4}

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\){ 1 : 2 : 4 }

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\){ 0 ; 1 ; 3 }

3 tháng 6 2018

\(A=\frac{n+5}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)

=> n+1 thuộc Ư(4)=(1;2;4) (do n thuộc N)

=>n=0 hoặc n=1 hoặc n=3

Để A có giá trị nguyên thì 

\(2n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+5\right)-\left(2n+2\right)\right]⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left[2n+5-2n-2\right]⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left[1;3;-1;-3\right]\)

Xét \(n+1=1\Rightarrow n=0\)( thỏa mãn )

Xét \(n+1=3\Rightarrow n=2\)( thỏa mãn )

Xét \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)( loại vì n là số tự nhiên )

Xét \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)( loại vì n là số tự nhiên )

Vậy \(n\in\left[0;2\right]\)

7 tháng 6 2015

để 63/3n+1 là số tự nhiên thì 63 phải chia hết cho 3n+1 ( n thuộc N )

<=> 3n+1 thuộc Ư(63)  (3n+1 >;=0)

Ư (63) = { 1;3;7;9;21;63}

ta có bảng sau 

3n+113792163
3n02682062
n02/328/320/362/3

 

vì n là số tự nhiên nên n=0

vậy khi n = 0 thì 63/3n+1 là số tự nhiên

 

16 tháng 3 2017

3 phần tử

18 tháng 3 2017

3 phần tử

25 tháng 5 2015

giả sử n^2 + 2014 là số chính phưong

=> n^2 + 2014 = m^2 (m\(\in\)N*)

=> m^2 - n^2 = 2014

=> (m - n)(m + n) = 2014 = 2 * 1007

Vì m - n < m + n

=> m - n = 2 ; m + n = 1007

=> m = 504,5 ; n = 502,5 (loại vì m, n phải thuộc N)

Vậy không có n để n^2 + 2014 là số chính phưong => A thuộc tập hợp rỗng.

19 tháng 3 2017

co 2 phan tu nha bn

28 tháng 4 2016

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

28 tháng 4 2016

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0