K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2016

để (x-1)(x+5)=1.->1=1.1=(-1)(-1)

x-1=1->x=2; x+5=1->x=-4

x-1=-1->x=-2; x+5=-1->x=-6

 

(x-1)(2x+6)........ làm tương tự . 

 

 

21 tháng 3 2016

Để PT = 1 => (x-1)(x+5)=(x-1)(2x+6) (*)vs ĐKXĐ: x khác 1

Giải PT : (*) <=> x2 +4x-5=2x2 +4x -6

                    <=>x2 +4x-5-2x2 -4x+6 =0

                     <=> -x+1 = 0

Giải Pt trên bằng máy tính ta có 2 nghiệm:

x= 1(KTMĐK) ; x2 = -1 (TMĐK)

8 tháng 1 2016

hihi Cũng dễ

Bạn chỉ cần xét từng trường hợp thôi

8 tháng 1 2016

bạn giải ra đi!    

20 tháng 3 2016

Ta có x+4 chia hết cho x+1

=> (x+1)+3 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1 

=> 3 phải chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> x thuộc {0;2;-2;-4}

Vậy có 4 số x thoả mãn

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|x+\frac{1}{6}\right|\ge0\\...\\\left|x+\frac{1}{110}\right|\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+...+\left|x+\frac{1}{110}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow11x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+...+\left|x+\frac{1}{110}\right|\)

=\(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{6}+...+x+\frac{1}{110}\)

\(=10x+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\right)\)

Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+...+\frac{11-10}{10.11}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)

\(\Rightarrow10x+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\right)=10x+A=10x+\frac{10}{11}=11x\)

\(\Rightarrow\frac{10}{11}=11x-10x\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{11}\)

8 tháng 1 2016

khó voho

8 tháng 1 2016

Hỏi đáp Toánbit lm bài này k giup tui

31 tháng 1 2016

\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

=> \(\frac{1}{x+2000}-\frac{1}{x+2001}+\frac{1}{x+2001}-\frac{1}{x+2002}+....+\frac{1}{x+2006}-\frac{1}{x+2007}=\frac{7}{8}\)

<=> \(\frac{1}{x+2000}-\frac{1}{x+2007}=\frac{7}{8}\)

<=> \(\frac{7}{\left(x+2000\right)\left(x+2007\right)}=\frac{7}{8}\Leftrightarrow\left(x+2000\right)\left(x+2007\right)=8\)

=> x = -1999 hoặc x = - 2008

 

9 tháng 3 2016

ta có : \(x\ne3\) để mẫu khác 0

Vì 2 phân số có cùng mẫu nên

\(\left|x-5\right|=\left|x-1\right|\)

*TH1: \(\begin{cases}x-5\ge0\\x-1\ge0\end{cases}\)

\(x-5=x-1\)

\(0x=4\)

KHông có giá trị x

*TH2:

\(\begin{cases}x-5\le0\\x-1\le0\end{cases}\)

\(-\left(x-5\right)=-\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow-x-5=-x+1\)

\(0x=-4\)

Không có giá trị x

*TH3:

\(\begin{cases}x-1\ge0\\x-5\le0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x\ge1\\x\le5\end{cases}\)

\(-\left(x-5\right)=x-1\)

\(\Rightarrow5+1=2x\)

\(\frac{6}{2}=x\)

\(x=3\)

Mà \(x\ne3\) 

nên ko có giá trị thỏa mãn

vậy không có giá trị x nguyên thỏa mãn với đề bài

26 tháng 7 2019

\(x=\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{6}\right)\left(1-\frac{1}{8}\right)\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.\frac{7}{8}.\frac{9}{10}=\frac{63}{256}< \frac{63}{210}=0,3\)

\(x=\sqrt{0,1}>\sqrt{0,09}=0,3\)

=> y<x

11 tháng 3 2016

Xét tử \(\left|4-x\right|+\left|x+2\right|\ge0\)

Xét mẫu \(\left|x+5\right|+\left|x-3\right|\ge0\)

Do đó \(\frac{\left|4-x\right|+\left|x+2\right|}{\left|x+5\right|+\left|x-3\right|}\ge0\)

Nhưng đề bài cho \(\frac{\left|4-x\right|+\left|x+2\right|}{\left|x+5\right|+\left|x-3\right|}=-\frac{1}{2}<0\) nên không có giá trị nào của x thỏa mãn.

4 tháng 10 2015

đk: \(\begin{cases}x+2\ne0\\4-x>0\\6+x>0\end{cases}\)

ta có \(3\log_{\frac{1}{4}}\left(x+2\right)-3=3\log_{\frac{1}{4}}\left(4-x\right)+3\log_{\frac{1}{4}}\left(6+x\right)\) suy ra \(\log_{\frac{1}{4}}\left(x+2\right)-\log_{\frac{1}{4}}\frac{1}{4}=\log_{\frac{1}{4}}\left(4-x\right)\left(6+x\right)\) suy ra \(\log_{\frac{1}{4}}\left(x+2\right).\frac{1}{4}=\log_{\frac{1}{4}}\left(4-x\right)\left(6+x\right)\) suy ra \(\frac{x+2}{4}=\left(4-x\right)\left(6+x\right)\)

giải pt tìm ra x

đối chiếu với đk của bài ta suy ra đc nghiệm của pt