Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để phân số trên nhận giá trị nguyên
=> n3-2n2+3 chia hết cho n-2
=> n2(n-2)+3 chia hết cho n-2
Vì n2(n-2) chia hết cho n-2
=> 3 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(3)
n-2 | n |
1 | 3 |
-1 | 1 |
3 | 5 |
-3 | -1 |
KL: n thuộc .........................
\(\left(-2\right).\left(-1\frac{1}{2}\right)\left(-1\frac{1}{3}\right).....\left(-1\frac{1}{2013}\right)\)
\(=\left(-2\right).\left(\frac{-3}{2}\right)\left(-\frac{4}{3}\right)......\left(\frac{-2014}{2013}\right)\)
\(=\frac{\left(-2\right).\left(-3\right).\left(-4\right)....\left(-2014\right)}{2.3.....2013}\)
\(=\frac{2.3.4....2014\left(\text{Vì có 2014 thừa số âm }\right)}{2.3....2013}\)
\(=\frac{\left(2.3.4....2013\right).2014}{2.3....2013}\)
\(=2014\)
a/ mk chua tim ra , thong cam
b/ mk tìm n = -2 ., -1 hoặc 0
Biểu thức: \(\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)\left(2n+5\right)\) (khoảng cách của 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 đơn vị )
Với n=1000 \(\Rightarrow\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)\left(2n+5\right)=\left(2\cdot1000+1\right)\left(2\cdot1000+3\right)\left(2\cdot1000+5\right)=2001\cdot2003\cdot2005=8028022005\)
Biểu thức cần viết là (2n+1)(2n+3)(2n+5)(1)
Thay n=1000 vào biểu thức (1), ta được:
\(\left(2\cdot1000+1\right)\left(2\cdot1000+3\right)\left(2\cdot1000+5\right)\)
\(=2001\cdot2003\cdot2005\)
\(=8036046015\)
Các n thỏa mãn\(\hept{\begin{cases}n\inℤ\\n>1\end{cases}}\)
bởi \(A=\frac{2\sqrt{n-1}}{\sqrt{n-1}}=2\)không phụ thuộc vào giá trị của biến nên chỉ cần điều kiện xác định của phân thức và căn bậc hai thôi.
mình nghĩ đề là tìm n nguyên để biểu thức nhận giá trị nguyên nhé
Ta có : \(B=\dfrac{2n+1}{n-2}=\dfrac{2\left(n-2\right)+5}{n-2}=2+\dfrac{5}{n-2}\)
Vì 2 nguyên nên \(\dfrac{5}{n-2}\)cũng nguyên
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
n - 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 3 | 1 | 7 | -3 |
tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên:
P=\(\frac{2n-1}{n-1}\)
giúp mk nha các bạn..<3
Để P là số nguyên
=> 2n-1 Chia hết cho n-1
2n-2+1 Chia hết cho n-1
2(n-1) +1 Chia hết cho n-1
Có 2(n-1) chia hết cho n-1
=> 1 chia hết cho n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(1)
Lập bảng rồi bạn tự tính nhé
Trùng tên. Mk thấy tên Ngọc Nhi ít người có lắm mak. Mk cũng tên lak Ngọc Nhi
Gọi biểu thức trên là A
Ta có
\(A=\frac{n^3-2n^2+3}{n-2}\)
\(A=\frac{n^2\left(n-2\right)+3}{n-2}\)
Để \(A\in Z\Leftrightarrow\left(n-2\right)\in U\left(3\right)\)
Vậy ta có:
\(n-2=-3\\ \Rightarrow n=-1\)
\(n-2=-1\\ \Rightarrow n=1\)
\(n-2=1\\ \Rightarrow n=3\)
\(n-2=3\\ \Rightarrow n=5\)