để biểu thức
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

\(A=a^2+a+3=\dfrac{\left(2a+1\right)^2+11}{4}\)

\(B=\sqrt{A}=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(2a+1\right)^2+11}\)

để B có giá trị huu tỷ \(C=\left(2a+1\right)^2+11=k^2\Rightarrow k^2-\left(2a+1\right)^2=11\)

\(\Rightarrow\left|2a+1\right|=5\Rightarrow\left[\begin{matrix}a=2\\a=-3\end{matrix}\right.\)

28 tháng 2 2017

C=(2a+1)2+11=k2(k\(\in\)Z)

=> k2-(2a+1)2=11=>(k-2a-1)(k+2a+1)=1.11=-1.-11

TH1:k-2a-1=1 V k+2a+1=11=>a=2

TH2:k-2a-1=-11 V k+2a+1=-1=>a=2

TH3:k-2a-1=11 V k+2a+1=1 =>a=-5/2(loại)

TH4:k-2a-1=-1 V k+2a+1=-11=>a=-5/2(loại)

17 tháng 10 2018

thế biểu thức A đâu b

9 tháng 8 2016

  goi V la` can bac hai , abs la` gia tri tuyet doi 
ta co P=V((x^3+3)^2/x^2) + V(x-2)^2 =abs((x^3+3)/x)+abs(x-2) 
do x thuoc Z nen abs(x-2) thuoc Z 
vay de~ P thuoc Z thi` (x^3+3) chia het cho x 
=>x thuoc uoc cua 3 
=>X={-3;-1;1;3} =>S={5;11;13}

13 tháng 8 2016

câu 8L \(x+2\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+1\right)^2\)

ta thấy \(\sqrt{x}+1>=1\)

=> \(\left(\sqrt{x}+1\right)^2>=1\)

=> GTNN =1 khi x=0

bài 6: |x-1|=x+1

TH1: x-1=x+1<=> 0x=2      vô nghiệm

TH2: x-1=-1-x

<=> 2x=0<=> x=0

vậy tập nghiệm S={0}

câu 5: \(\sqrt{x^2+3}=\sqrt{4x}\) diều kiện x>=0

pt<=> \(x^2+3=4x\)

<=> x=3 hoặc x=1

vậy tập nghiệm S={1;3}

câu 2: \(\sqrt{x-2}\left(2\sqrt{x-2}-3\right)=2x-13\)

điều kiện x>=2

đặt \(\sqrt{x-2}=a\)>=0

=> pt có dạng a(2a-3)=4a2-9

<=> 2a2+3a-9=0

<=> a=-3 (loại) hoặc a=3/2

thya vào rồi giải: x-2=9/4

=> a=17/4 (thỏa )

các câu khác tương tự

 

13 tháng 8 2016

vòng mấy z

19 tháng 3 2017

a=4 đó bạn

đây hình như là vòng 16

19 tháng 3 2017

cách làm thế nào vậy bạn? chi tiết nha, cảm ơn nhiều

16 tháng 3 2017

bài này ko cần giải a~

24 tháng 3 2017

Giải:

Từ \(\left(P\right)\)\(\left(d\right)\) ta có:

\(x^2=mx-m+1\)

\(\Leftrightarrow-x^2+mx-m+1=0\)

\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-4m+1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-m+\sqrt{m^2-4m+1}}{-2}\\x_2=\dfrac{-m-\sqrt{m^2-4m+1}}{-2}\end{matrix}\right.\)

\(x_1=2x_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-m+\sqrt{m^2-4m+1}}{-2}=\dfrac{-2m-2\sqrt{m^2-4m+1}}{-2}\)

Rút gọn đẳng thức trên ta thu được:

\(3\sqrt{m^2-4m+1}+m=0\)

Chuyển \(m\) sang vế phải và bình phương cả hai vế ta thu được:

\(9m^2-36m+9=m^2\)

\(\Leftrightarrow8m^2-36m+9=0\)

Giải phương trình ta thu được 2 nghiệm của \(m\)

Vậy \(m\) có hai phần tử

17 tháng 3 2017

Câu 1: 2

Câu 2: 23

Câu 3: -12,75