K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

câu này từ nâu rồi sao vẫn còn

Do giá trị của M không phụ thuộc vào x ; y thì M luôn bằng 1 giá trị với mọi x , y  ( Trừ trường hợp \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)sẽ khiến M không tồn tại )

Đặt M=nM=n

Với \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}\Rightarrow n=\frac{a.0+b.1}{c.0+d.1}=\frac{b}{d}\)

Với \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}\Rightarrow}n=\frac{a.1+b.0}{c.1+d.0}=\frac{a}{c}\)

\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}⇒ca​=db

\Leftrightarrow ad=bc⇔ad=bc

Vậy ...

Bài 3: 

1;3;9;27

=>lập được 4 tỉ lệ thức

1;9;27;243

=>Lập được 4 tỉ lệ thức

1;3;81;243

=>Lập được 4 tỉ lệ thức

Bài 2: 

a: 6/8=24/x

=>24/x=3/4

=>x=32

b: Có thể lập được 4 tỉ lệ thức

2 tháng 10 2019

a) Trong ba số 6,8,24 có ba cach chọn ra tích của hai trong ba số ấy.Với mỗi tích,có một cách lập đẳng thức với tích của số còn lại và số x. Ta có :

    6.8 = 24.x.       <=> x = 2

    6.24 = 8.x.       <=> x = 18

    8.24 = 6.x.       <=> x = 32

b) Bạn tự lập tỉ lệ thức :))

28 tháng 8 2021

a) Ta có các tỉ lệ thức sau

\(\frac{6}{9}\) = \(\frac{1,4}{2,1}\)

\(\frac{2,1}{9}\) =  \(\frac{1.4}{6}\)

\(\frac{9}{2,1}\) =  \(\frac{6}{1,4}\)

\(\frac{9}{6}\) = \(\frac{2,1}{1,4}\)

Học tốt

28 tháng 8 2021

b) Ta có các tỉ lệ thức sau đây

\(\frac{16}{-38,4}\) = \(\frac{0,5}{-1,2}\)

\(\frac{-38,4}{16}\) = \(\frac{-1,2}{0,5}\)

\(\frac{0,5}{16}\) = \(\frac{-1,2}{-38,4}\)

\(\frac{16}{0,5}\) = \(\frac{-38,4}{-1,2}\)