K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2016

Tập hợp các chữ số tận cùng của số chính phương là :

1;0;4;9;5 và 6

16 tháng 1 2016

 1;0;4;9;5;6.

26 tháng 6 2019

4 tháng 7 2018

Đáp án đúng : C

18 tháng 8 2017

Chọn B.

Xét hai bộ (1;2;6) và (3;4;5) thì ta lập được 3!.3!= 36 số, trong đó các chữ số 1,2,6 có mặt ở hàng trăm

Nghìn 36 : 3 =12 lần, hàng chục nghìn 12 lần, hàng nghìn 12 lần và các chữ số 3,4,5 cũng có mặt ở hàng trăm, chục, đơn vị 12 lần.

Tổng các số trong trường hợp này là:

Tương tự ở hai cặp còn lại ta cũng có tổng các số bằng 12003984.

 

Khi đó tổng các phần tử của M là 12003984.3 = 36011952

27 tháng 2 2016

đặt abcd=x^2 
abcd+72=y^2 (x,y thuộc N,y>x) 
ta có pt: y^2-x^2=72 
<=>(y-x)(y+x)=72=1*72=2*36=3*24=4*18=6... (do y+x>=y-x) 
giải các hệ trên tìm x===>abcd=x^2

9 tháng 4 2016

Gọi số cần tìm là abc (1<=a<=9;0<=b;c<=9)

Số viết ngược lại là cba.

Ta có:abc-cba=n2

=>(100a+10b+c)-(100c+10b+a)=n2

=>100a+10b+c-100c-10b-a=n2

=>(100a-a)+(10b-10b)+(c-100c)=n2

=>99a-99c=n2

=>99(a-c)=n2

=>32.11.(a-c)=n2

Để 11(a-c) là SCP thì a-c=11k2 nên a-c chia hết cho 11

Do đó a=c

KL:các số thỏa mãn có dạng là cba

Đúng 100%

31 tháng 3 2017

Có dạng là aba hoặc là cbc chứ

31 tháng 1 2016

từ 1....50  có 12 chữ số 0  tận cùng 

51...60 có  2

61....70 có 2

71....75.76 có 3 

=> 1.2......76 có 19 chữ số 0 tận cùng

31 tháng 1 2016

Từ 1 --> 76 có số tròn chục là : 10,20,30,40,50,60,70

Vậy từ 1 đến 76  đã có 7 chữ số 0 ở tận cùng

Tích của các số là 5 và 2 nhưng ko tròn chục

Các số có tận cung là chữ số 5 là : 5,15,25,35,45,55,65,75 ; trong đó có 25 = 5 x 5 ; 75 = 5 x5 x 3

tích có các số chẵn tận cùng là : 2,4,6,8,10,12,14,16,18,20,22...... trong đó 4 = 2x2 

Vậy mỗi tích có một chữ số 0 tận cùng là : 6

Mỗi tích có 2 chữ số 0 tận cùng là : 4

Tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 --> 76 là :

       7 + 6 +4 = 17 ( số )

15 tháng 12 2018

Tập X gồm 10 phần tử. Số tập con của X là: 

24 tháng 4 2017

Đáp án D

Tập X gồm 10 phần tử. Số tập con của X là: