K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2023

Ta có: 

\(A=\left\{x\in N^+|-3< x\le2\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow A=D=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

Vậy chọn C

17 tháng 8 2023

C

b: A là tập con của B

A là tập con của C

A là tập con của D và ngược lại

3x-1>=2 và 3-x>1

=>x<2 và 3x>=3

=>1<=x<2

=>A=[1;2)

B=[0;3]

\(C_BA=B\text{A}=\left[2;3\right]\)

=>Chọn B

Bài 4: B

Bài 5: 

a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) A là tập con củ B vì:

 \( - \sqrt 3  \in \mathbb{R}\) thỏa mãn \({\left( { - \sqrt 3 } \right)^2} - 3 = 0\), nên \( - \sqrt 3  \in B\)

\(\sqrt 3  \in \mathbb{R}\) thỏa mãn \({\left( {\sqrt 3 } \right)^2} - 3 = 0\), nên \(\sqrt 3  \in B\)

Lại có: \({x^2} - 3 = 0 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 3 \) nên \(B = \{  - \sqrt 3 ;\sqrt 3 \} \).

Vậy A = B.

b) C là tập hợp con của D vì: Mỗi tam giác đều đều là một tam giác cân.

\(C \ne D\) vì có nhiều tam giác cân không là tam giác đều, chẳng hạn: tam giác vuông cân.

c) E là tập con của F vì \(24\; \vdots \;12\) nên các ước nguyên dương của 12 đều là ước nguyên dương của 24.

\(E \ne F\) vì \(24 \in F\)nhưng \(24 \notin E\)

17 tháng 8 2023

Ta có: \(A=\left\{x\in N|\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\right\}\)

Mà: \(x\in N^+\)

\(\Rightarrow\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+6=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-6\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(ktm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy tập hợp A là:

\(A=\left\{3\right\}\)

Số phần từ là 1

⇒ Chọn B

30 tháng 9 2021

Cả 3 tập hợp đều rỗng

26 tháng 7 2021

Câu 6:C

Câu 8:C

Câu 9:Tìm phần bù của B trong A có nghĩa là tìm A\B

Ý D

Câu 6: C

Câu 8: C

Câu 9: D

26 tháng 11 2018

Đáp án: B

A ∩  B = {0; 1; 2; 3; 4}  {0; 1; 2; 3; 4} ∈  A và {0; 1; 2; 3; 4} ∈  B.

A \ B = {-3; -2} {-3; -2} A và {-3; -2} ∉  B.

B \ A = {6; 9; 10}  {6; 9; 10} ∈  B và {6; 9; 10} ∉  A.

⇒ A = {0; 1; 2; 3; 4; -3; -2}; B = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 9; 10}.